Bài kiểm tra: 1 Phát đề (1')

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 140 - 142)

1. Phát đề (1')

Câu 1: Một trong những cảm hứng chung của bài thơ "Nhớ rừng" và "Ông đồ" là gì?

A. Nhớ tiếc quá khứ B. Thơng ngời và hoài cổ

C. Coi thờng và khinh bỉ cuộc sống tầm thờng hiện tại D. Đau xót và bất lực

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật chung nào giữa 2 bài "Nhớ rừng" và "Ông đồ" đã đợc 2 tác giả sử dụng triệt để và đều rất thành công để khắc sâu cảm hứng lãng mạn về nhân vật trữ tình

A. Tởng tợng và phóng đại B. Nhân hoá và so sánh C. Đối lập - tơng phản D. Hình ảnh tạo hình

Câu 3: Câu thơ tả con hổ đẹp, lãng mạn nhất trong bài thơ "Nhớ rừng" theo em là câu thơ nào? Chọn và giải thích bằng 2 - 3 câu văn.

A. Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua B. Ta bớc chân lên dõng dạc, đờng hoàng Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng C. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? D. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt

Câu 4: Chép lại và phân tích tác dụng biểu cảm của những câu cảm thán trong bài "Khi con tu hú" (Tố Hữu).

2. Đáp án và biểu điểm:

Câu 1: (1đ) A Câu 2: (3đ)

- Thật tinh tế, mơ màng: C

- Thật dữ dội, phi thờng và huyền bí: D

- Nhịp nhàng, sinh động và hàm chứa sức mạnh dồn nén: B Câu 3: (1đ) C

Câu 4: (5đ)

- Chép lại đúng thơ (1đ) - Phân tích (4đ)

Cảm xúc ngột ngạt, tù túng, căm uất nh không thể chịu nổi vì ngộp thở, vì mất tự do. Tiếng chim tu hú cứ vang vang nh giục giã ngời thanh niên cách mạng trẻ tuổi tranh đấu để "tung ngục tù ra, ai đâu ngăn cấm đợc hồn ta".

3. Giáo viên thu bài, nhận xét quá trình (ý thức) làm bài của học sinh.

III. Hớng dẫn học bài (1')

- Làm lại đề bài

- Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 114: lựa chọn trật tự từ trong câu

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- Trang bị cho HS một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu: + Khả năng thay đổi trật tự từ.

+ Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

- Hình thành ở HS ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

B. Phần thể hiện:

I. Kiểm tra: (5')

Hỏi: Thế nào là lợt lời? Khi sử dụng lợt lời cần chú ý điều gì?

Yêu cầu: - Trong hội thoại ai cũng đợc nói, mỗi lần có 1 ngời tham gia hội thoại nói đợc gọi là 1 lợt lời.

- Để giữ lịch sự cần tôn trọng lợt lời của ngời khác tranh nói tranh lợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời ngời khác.

II. Bài mới:

* Khi thay đổi trật tự từ trong câu thì ý nghĩa của câu có thay đổi hay không?...

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? G ? G ? ? HS đọc đoạn trích? Viết câu in đậm lên bảng

Thảo luận (6 nhóm): mỗi nhóm:

Hãy viết 1 câu thay đổi trật tự từ mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?

Với 1 câu cho trớc, nếu thay đổi trật tự từ, chúng ta có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của nó.

Vậy vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trong đoạn trích?

- Lặp lại từ "roi" tạo liên kết với câu trớc, từ "thét" tạo liên kết với câu sau, cụm từ "gõ… đất" đặt lên trớc nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ.

Với mỗi cách thay đổi trật tự từ trên đây sẽ mang lại những tác dụng khác nhau nh thế nào?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 140 - 142)