Phân tích tình hình ta và địch:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 73 - 75)

II. Thực hành trên lớp:

b. Phân tích tình hình ta và địch:

* Tình hình quân địch: - Luận điểm:

+ Từ “huống chi… -> ta cũng vui lòng”. + “Các ngơi… -> phỏng có đợc không?”

- Thời Trần, khi quân Mông – Nguyên lăm le xâm lợc nớc ta.

- Sứ giặc:

+ Đi lại nghênh ngang.

+ Uốn lỡi cú diều -> sỉ mắng. + Đem thân dê chó bắt nạt.

+ Thác mệnh Hốt Tất Liệt đòi ngọc lụa. + Giả hiệu Vân Nam Vơng thu bạc vàng.

+ Khác nào đem thịt nuôi hổ đói.

=> So sánh kẻ thù với cú diều, dê chó, hổ đói, giọng văn mỉa mai, châm biếm, … -> khắc hoạ hình ảnh ghê tởm của kẻ thù.

* Tình hình quân ta:

- Cả đoạn là một câu văn, có hai ý liên kết với nhau:

+ Nỗi đau xót. + Nỗi căm hờn.

? ? ? ? ? ? ?

Cách cấu tạo ấy có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng của con ngời? Theo em vì sao cảm xúc căm giận của ngời đọc lại có sức lây lan đến ngời đọc, ngời nghe nh vậy?

- Tình cảm của tác giả chân thành, mãnh liệt,…

Đoạn văn này có cấu tạo đặc biệt thể hiện ở chỗ nào?

GV: Sau khi diễn tả mối quan hệ thân tình tác giả đã phê phán lối sống của tớng sĩ.

Sự phê phán lối sống của tớng sĩ thể hiện qua những phơng diện nào?

Những lời văn đó bộc lộ thái độ gì của tác giả?

Trần Quốc Tuấn khuyên các tớng sĩ điều gì?

Theo em hai đoạn văn trên, tác giả đã thuyết phục ngời đọc, ngời nghe bằng một lối nghị luận nh thế nào? GV: Bài hịch đợc viết để khích lệ t- ớng sĩ học tập binh th trong hoàn cảnh nớc ta nguy cơ bị quân giặc xâm lợc.

Theo em vì sao Trần Quốc Tuấn nói:

nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hoạt động mạnh: quên ăn, vỗ gối, xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu.

=> Diễn tả niềm uất hận trào dâng trong lòng đồng thời khơi gợi sự đồng cảm nơi ngời đọc, ngời nghe.

- Liệt kê các câu văn có hai vế song hành đối xứng, lối văn biền ngẫu -> diễn tả mối quan hệ giữa chủ tớng và các t- ớng sĩ.

- Sai lầm của các tớng sĩ thể hiện qua những phơng diện :

+ Không biết nhục, không biết lo cho chủ và triều đình. + Ham thú vui tầm thờng. + Quên danh dụ và bổn phận. + Cỗu an, hởng lạc. + Mất hết, tâm lực – ý chí đánh giặc. + Nớc mất nhà tan…

=> Phê phán dứt khoát, rạch ròi lối sống cá nhân hởng lạc của tớng sĩ.

- Trần Quốc Tuấn khuyên các tớng sĩ: + Biết lo xa.

+ Tăng cờng tập luyện võ nghệ.

+ Chống giặc xâm lợc -> giữ đợc nớc nhà.

=> Dùng nhiều điệp ngữ, phép liệt kê, so sánh, sử dụng câu văn biền ngẫu, câu đối nhịp nhàng, lí lẽ sắc sảo kết hợp với biểu cảm sâu sắc.

? ? * ? ? ?

“nếu các ngơi biết… kẻ nghịch thù”?

Thái độ của tác giả đối với tớng sĩ và kẻ thù nh thế nào?

HĐ3:

Nêu những nét chính về nghệ thuật của văn bản?

Bài hịch phản ánh nội dung gì?

GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK – T61.

HS: Đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK – T 61.

Nêu cảm nhận của em về lòng yêu nớc qua bài hịch của Trần Quốc Tuấn?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 mới (Trang 73 - 75)