kiện gì để phát triển tổng hợp kinh tế biển?
- Vì sao cần phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng? Chính sách?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Do yêu cầu cùng tạo động lực cho sự phát triển của các khu vực lân cận, accs tam giác tăng trưởng kinh tế đã mở rộng không gian địa lí hình thành nên 3 vùng kinh tế trọng điểm. Vậy giác tăng trưởng kinh tế đã mở rộng không gian địa lí hình thành nên 3 vùng kinh tế trọng điểm. Vậy tình hình phát triển và giới hạn như thế nào?
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(6’) Đặc điểm
Hiểu được vai trò và đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta HS theo dõi mục 1 SGK kết hợp hiểu biết
- Trình bày các đặc điểm chính của vùng kinh tế trọng điểm?
- So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng kinh tế trọng điểm
HS:
Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
* Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ thâm canh và sự chuyên môn hóa sản xuất.
- Phạm vi nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới thay đổi theo thời gian.
- Có đủ thế mạnh, có tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
- Có tỷ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp, dịch vụ
b. Hoạt động 2(8’) Quá trình hình thành và thực trạng phát triển
Quá trình hình thành và phát triển của ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta. HS làm việc theo nhóm cặp đôi với các nội dung
sau
- Các vùng kinh tế được hình thành vào khoảng thời gian nào?
- Quy mô và xu hướng thay đổi các vùng?
- Thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng so với cả nước?
+ GDP so với cả nước
+ Cơ cấu GDP phân theo ngành + Kim ngạch xuất khẩu
Đại diện các nhóm trả lời
Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung GV chuẩn kiến thức
a. Qúa trình hình thành:
- Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX gồm 3 vùng
- Quy mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng lên các tỉnh lân cận.
b. Thực trạng phát triển kinh tế:
- GDP của 3 vùng so với cả nước 66,9%
- Cơ cấu GDP theo ngành chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ
- Kim nganch xuất khẩu: 64, 5%
c. Hoạt động 3(19’) Ba vùng kinh tế trọng điểm
Nắm được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển chính của từng vùng kinh tế trọng điểm Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm; phân tích và xử lí số liệu
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
Nhóm 1 làm việc với phiếu học tập số 1: Quy mô, thế mạnh và hạn chế. Cơ cấu GDP/trung tâm. Định hướng phát triển của vùng kinh tế trọng
a. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc:
- Quy mô bao gồm 8 tỉnh: Hà nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
điểm phía Bắc.
Nhómn 2 làm việc với vùng kinh tế trọng điểm miền trung.
Nhóm 3 làm việc với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với các gợi ý như trên.
HS thảo luận theo nhóm và trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức.
GV gọi học sinh xác định ranh giới các vùng kinh tế trọng điểm trên bản đồ.
- Diện tích 15,3 nghìn km2
- Dân số: 13,7 triệu người - Thế mạnh và hạn chế:
+ Vị trí địa lí thuận lợi, có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa.
+ Cơ sở hạ tầng phát triển, nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao, tỷ lệ thất nghiệp cao.
+ Các ngành kinh tế phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng.
- Cơ cấu GDP/ trung tâm
+ Nông- lâm- ngư nghiệp: 12,6% + CN- XD: 42,2%
+ Dịch vụ: 45,2%
+ Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long... - Định hướng phát triển:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa.
+ Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.
+ Giải quyết các vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm.
+ Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
b. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung:
- Quy mô: - Diện tích:
- Thế mạnh và hạn chế:
- Cơ cấu GDP/ trung tâm kinh tế - Định hướng phát triển