III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Nông nghiệp nước ta ngày càng có nhiều hình thức mới và hình thành các vùng chuyên canh cây trồng, các vùng nông nghiệp trọng điểm...Cụ thể như thế nào? chuyên canh cây trồng, các vùng nông nghiệp trọng điểm...Cụ thể như thế nào?
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a.Hoạt động 1(12’)Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta
GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK về các nhân tố tác động tới phân hóa lãnh thổ nong nghiệp nước ta.?
Tại sao nói sự phân hóa các điều kiện tự nhiên và TNTN tạo ra cái nền của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp?
HS:
Đối với nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa, nhân tố nào có tác động mạnh đến phân hóa lãnh thổ nông nghiệp?
HS trả lời.
GV chuẩn kiến thức.
Chú ý “Nền” là điều kiện tạo ra sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. Còn sự phân hóa thực tế lại do các nhân tố kinh tế- xã hội quy định.
Có rất nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội, kĩ thuật, lịch sử...
- ĐKTN và TNTN tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp.
- Các nhân tố kinh tế- xã hội, kĩ thuật, lịch sử có tác động khác nhau.
- Nền kinh tế nhỏ, tự cung, tự cấp thì tổ chức lãnh thổ chịu tác động mạnh của ĐKTN.
- Nền sản xuất hàng hóa, các nhân tố kinh tế- xã hội chi phối rất mạnh.
a.Hoạt động 2(15’) Các vùng nông nghiệp nước ta
GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm vùng nong nghiệp? Ví dụ?
HS:
Đối với những lớp học sinh khá giáo viên có thể tổ chức cho học sinh so sánh giữa 2 vùng nông nghiệp với nhau.
* Khái niệm: SGK - Các vùng nông nghiệp:
+Trung du và miền núi phía Bắc. +ĐBSH
+Bắc Trung Bộ
+ Duyên hải Nam Trung Bộ + Tây Nguyên
+Đông Nam Bộ +ĐBSCL
c.Hoạt động 3(10’)Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ ở nước ta
Những thay đổi về tổ chức lãnh thổ nước ta? HS:
Những vùng nào ở nước ta có điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp hàng hóa?
Ý nghĩa của việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp?
HS:
* Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn cho phép:
- Khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên. - Sử dụng tốt hơn nguồn lao động.
- Tạo thêm việc làm.
- Giảm thiểu rủi ro khi thị trường biến động
a. Thay đổi theo hai hướng chính:
- Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất vào những vùng có điều kiện thuận lợi (TN, ĐNB, ĐBSCL)
- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn
* Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa các vùng cũng có sự thay đổi.
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp và thủy thúc đẩy sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa.
mạnh.
- Tăng thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. Giải thích tại sao kinh tế trang trại lại rất phát triển ở ĐBSCL?
Số lượng trang trại ở loại hình nào chiếm đa số? HS:
GV chuẩn kiến thức.