- Đặc điểm các miền địa lí tự nhiên?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2’) GV nêu mục đích và yêu cầu bài thực hành.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(10’) Xác định các dãy núi, các cao nguyên trên bản đồ
Bước 1: GV yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí:
- Các dãy núi: HLS, SM, H Sơn
- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sìn Chải, Sơn La, Mộc Châu.
- Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh Bước 2: Xác định các đỉnh núi. Bước 3: Xác định các dòng sông.
a. Các dãy núi, cao nguyên:
- Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã.
- Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sìn Chải, Sơn La, Mộc Châu.
- Các cao nguyên badan: Đắc Lắc, Plâycu, Mơ Nông, Di Linh. b. Các đỉnh núi: Đỉnh núi Độ cao (m) Đỉnh núi Độ cao (m) Phanxipăng Puhoạt Ngọc Linh Rào cơ Hoành Sơn 3143 2452 2598 2235 1046 Bạch Mã LangBiang Tây Côn Lĩnh Puxailaileng ChưYangSin 1444 2167 2419 2711 2046 c. Các dòng sông:
Sông Hồng, Sông Lô, Sông Thái Bình, Sông Cả, Sông Thu Bồn, Sông Đà Rằng, Sông Tiền, Sông Chảy, Sông Đà, Sông Mã, Sông Hương, Sông Trà Khúc, Sông Đồng Nai, Sông Hậu...
b. Hoạt động 2 (20’) Điền vào lược đồ trống một số đối tượng địa lí
Bước 1: GV cho học sinh đọc bài tập 2 SGK
Vẽ một số dòn sông tiêu biểu chảy qua Việt Nam. Bước 2: HS làm việc cá nhân vẽ một số dòng sông, điền các cánh cung, các dãy núi và đỉnh núi theo yêu cầu.
Bước 3: GV nhận xét đánh giá chung và nhận xét cụ thể một số bài.
GV treo lược đồ trống đã điền các đối tượng địa lí để học sinh đối chiếu và chuẩn xác.
- Các sông. - Các cánh cung. - Các dãy núi. - Các đỉnh núi.