Dặn dò (2’) Hoàn thành bài thực hành vào vở Soạn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 47 - 49)

Soạn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Chuyển dịch cơ cấu ngành? - Chuyển dịch cơ cấu thành phần? - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ?

Tiết 23 Ngày soạn: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH- HĐH - Trình bày được các bước phát triển trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu thành phần và cơ cấu lãnh thổ

2. Kỷ năng: Phân tích các biểu đồ, số liệu, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế nước ta

3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Giáo án, SGK, Biểu đồ cơ cấu kinh tế, Át lát

* Học sinh: SGK, soạn bài, Át lát

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Không

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Xác định cơ cấu kinh tế đúng và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu cho ngày càng hợp lí là vấn đề quan trọng hàng đầu trng quá trình CNH- HĐH đất nước. Vậy ở nwosc ta quá trình hợp lí là vấn đề quan trọng hàng đầu trng quá trình CNH- HĐH đất nước. Vậy ở nwosc ta quá trình này diễn ra như thế nào? Bài học.

2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(20’) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

GV yêu cầu học sinh quan sát, theo dõi hình 20.1 SGK

-Nhận xét và rút ra kết luận từ các số liệu, biểu hiện trên biểu đồ.

- Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990- 2005? +Khu vực II: CN và XD

Từ năm 1990-> 2005 tăng từ 22,7%-> 41% +Khu vực I: Nông- Lâm- Ngư nghiệp 1990: 38,7% cao nhất

2005: 21,0% thấp nhất

+ Khu vực III: Dịch vụ 38,6%->35,7%->44% ->38% thất thường

GV yêu cầu học sinh dựa vào nội dung SGK và bảng 20.1, trình bày sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế nước ta.

* Đặc biệt trong trồng trọt: - Giảm tỷ trọng cây lương thực.

- Tăng tỷ trọng công nghiệp, nhất là những loại cây phục vụ xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp.

Khu vực II CN chế biến chiếm 80,5 %(CN thực phẩm, dệt, da giày, may mặc, sản xuất cao su, hóa chất...)

Hình thành một số ngành công nghệ cao như sản xuất ô tô, máy móc viễn thông, điện tử, máy tính, văn phòng...-> sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh, không đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước, xuất khẩu.

a. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng: hướng:

- Giảm tỷ trọng khu vực I - Tăng tỷ trọng khu vực II

- Tỷ trọng khu vực III khá cao nhưng không ổn định

-> Chuyển dịch theo hướng CNH- HĐH.

b. Chuyển dịch trong nội bộ ngành:

- Khu vực I: trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng. - Khu vực II: tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác.

*Trong từng ngành công nghiệp tăng tỷ trọng các sản phẩm cao cấp, có thể cạnh tranh về chất lượng và giá cả.

- Khu vực III: tăng lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị.Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ

-> Xu hướng chuyển dịch như trên phù hợp với xu thế hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.

b. Hoạt động 2(10’) Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng 20.2 SGK, hãy phân tích để thấy sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì?

Kinh tế Nông nghiệp: 40,2%->38,4%

- Giảm tỷ trọng kinh tế nhà nước

- Tăng tỷ trọng khu vực kinh tế tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài.

* Kinh tế nhà nước vẫn giữ vvai trò chủ đạo, các ngành kinh tế then chốt vẫn do nhà nước quản lí.

Kinh tế tư nhân:7,4%-> 8,9%

Kinh tế tư nhân có vốn đầu tư nước ngoài: 6,3% ->16% tăng nhanh nhất, đặc biệt kể từ khi nước ta gia nhập WTO

b. Hoạt động 3(9’) Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế

GV yêu cầu học sinh dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân nêu biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ nước ta?

Ví dụ: ĐNB là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất:55,6% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm. Giá trị sản xuất nông-lâm- ngư nghiệp chiếm 40,7% cả nước. 3 vùng kinh tế trọng điểm: - Bắc - Trung - Nam Trên cả nước hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, các vùng chuyên canh và các khu công nghiệp, các khu chế xuất

3 vùng kinh tế trọng điểm - Bắc

- Trung - Nam

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w