Kiểm tra bài cũ: (7’) Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc Nam thể hiên như thế nào? Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông Tây thể hiên như thế nào?

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 28 - 29)

- Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây thể hiên như thế nào?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: (2’) Thiên nhiên ngoài phân hóa theo chiều Bắc- Nam, Đông- Tây còn có sự phân hóa theo độ cao và phân hóa thành 3 miền địa lí tự nhiên khác nhau -> Bài học. theo độ cao và phân hóa thành 3 miền địa lí tự nhiên khác nhau -> Bài học.

2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(20’) Thiên nhiên phân hóa theo độ cao

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của các đia cao theo thứ tự SGK.

HS dựa vào SGK và sự hiểu biết của bản thân nêu đặc điểm tự nhiên của đia nhiệt đới gió mùa. - Độ cao?

- Khí hậu? - Thổ nhưỡng? - Sinh vật? HS:

GV: Chiếm diện tích lớn nhất là đất feralít đỏ vàng ( tốt nhất là đất feralít nâu đỏ). Các loại đất feralít nâu đỏ và phù sa xám thích ợp phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp.

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh phát triển trên những vùng núi thấp, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, rừng nhiều tầng tán, chủ yếu là giới động thực vật nhiệt đới.

- Các hệ sinh thái phát triển trên loại thổ nhưỡng đặc biệt: rừng ngập mặn, rừng phát triển trên đá vôi, rừng tràm trên đất phèn.

Xuất hiện các loại cây ôn đới và các loại chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.

Các loại thực vật ôn đới: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam

a. Đai nhiệt đới gió mùa miền Bắc, miền Nam.

- Độ cao: miền Bắc <600- 700m miền Nam: 900- 1000m - Khí hậu: nhiệt đới

+ Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng >250C

+ Độ ẩm thay đổi tùy nơi từ khô, hơi khô, hơi ẩm đến ẩm.

- Thổ nhưỡng: 2 nhóm 2 nhóm: đất phù sa 24%

đất feralít đồi núi 60% - Sinh vật:

+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm, lá rộng thông xanh.

+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa.

Rừng thông xanh, nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô.

Các hệ sinh thái phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt.

b. Đai cận nhiệt đới gió mua trên núi.

- Độ cao: Miền Bắc 600-700 -> 2600m Miền Nam 900-1000 -> 2600m - Khí hậu: mát mẻ, mưa nhiều

nhiệt độ trung bình tháng < 250C. - Thổ nhưỡng:

600-700 -> 1600- 1700m: đất feralít có mùn, chua, tầng đất mỏng.

- Sinh vật:

600-700 -> 1600- 1700m: rừng cận nhiệt lá rộng và lá kim, có các loại thú cận nhiệt phương Bắc Trên 1600-1700: rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài, nhiều rêu và địa y.

c. Đai ôn đới gió mùa trên núi:

- Độ cao 2600m trở lên

- Khí hậu: nhiệt độ < 150C, mùa đông <50C. - Đất: mùn thô.

- Sinh vật: ôn đới.

b. Hoạt động 2 (19’) Các miền địa lí tự nhiên

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm các vùng địa lí tự nhiên nước ta.

GV yêu cầu học sinh xác định giới hạn, phạm vi các miền địa lí tự nhiên nước ta trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.

HS làm việc theo nhóm và điền vào phiếu học tập. Miền Đặc điểm Bắc và Đông Bắc Bộ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ và Nam Bộ Phạm vi địa hình Địa hình Khoáng sản Sông ngòi Thổ nhưỡng Sinh vật a. Miền Bắc và đông Bắc Bộ: b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: c. Miền Nam Trung Bộ Và Nam Bộ:

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w