Kiểm tra bài cũ: (6’) Thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và TNTN đến phát triển nông nghiệp nhiệt đới?

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 52 - 54)

- Phân biệt nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của nền nông nghiệp nhiệt đới: bưởi năm roi, nhãn lồng, vải thiều... roi, nhãn lồng, vải thiều...

2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(20’) Ngành trồng trọt

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 20.1 SGK, nhận xét về tỷ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp?

- Nêu vai trò của ngành sản xuất lương thực? - Nêu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở nước ta?

HS:

GV chuẩn kiến thức

GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập về xu hướng sản xuất lương thực những năm qua về: diện tích, cơ cấu mùa vụ, năng suất sản lượng, bình quân lương thực, tình hình sản xuất, vùng trọng điểm.

Vấn đề sản xuất cây thực phẩm? Diện tích?

Phân tích?

Tìm hiểu tình hình sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả:

- Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp? - Điều kiện để phát triển cây công nghiệp nước ta?

- Vì sao nước ta chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới?

- Vì sao cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng?

HS:

Kể tên các loại cây công nghiệp lâu năm ở nước ta và vùng phân bố?

Vì sao phân bố ở những vùng nhiệt đới? HS:

Kể tên các loại cây công nghiệp hàng năm ở nước ta? Phân bố? Vì sao có sự phân bố đó?

HS:

Chiếm khoảng 75% giá trị sản lượng nông nghiệp.

a. Sản xuất lương thực:

- Vai trò:

+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Hàng xuất khẩu.

+ Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.

- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp:

+ Điều kiện tự nhiên. + Điều kiện kinh tê- xã hội.

- Tuy nhiên có những khó khăn: thiên tai, dịch bệnh.

- Xu hướng sản xuất lương thực:

+ Diện tích giảm từ 2002-2005 từ 7,5 -> 7,2 triệu tấn.

+ Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi + Năng suất tăng nhanh: 49 tạ/ ha. + Sản lượng lúa tăng nhanh.

+ Bình quân lương thực: 470kg/ người/ năm. + Tình hình xuất khẩu: là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

+ Vùng trọng điểm: ĐBSH, ĐBSCL

b. Sản xuất cây thực phẩm:

- Diện tích: rau quả 500 nghìn ha đậu 200 nghìn ha. - Được trồng khắp các địa phương

c. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả:

- Cây CN: * Ý nghĩa:

+ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước, khí hậu. + Nguyên liệu cho CN chế biến

+ Hàng xuất khẩu. - Cây CN lâu năm:

+ Tăng cả về diện tích, sản lượng và năng suất. + Đóng vai trò qaun trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây CN.

+ Chủ yếu: cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè... - Cây CN hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá...

- Cây ăn quả: SGK

b. Hoạt động 2 (15’) Ngành chăn nuôi

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 20.1 SGK, cho biết tỷ trọng của ngành chăn nuôi và sự chuyển biến của nó trong cơ cấu ngành nông nghiệp? HS:

Dựa vào nội dung SGK nêu xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi?

Thuận lợi và khó khăn trong phát triển ngành chăn nuôi nước ta?

HS:

GV yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK, sau đó trình bày sự phân bố một số gia súc, gia cầm chính? HS:

Tại sao gia súc, gia cầm lại phân bố nhiều ở những vùng đó?

- Tỷ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng - Xu hướng phát triển:

+ Tiến mạnh ên sản xuất hàng hóa.

+ Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.

+ Các sản phẩm không qua giết thịt có tỷ trọng ngày càng cao (trứng, sữa)

- Thuận lợi: Thức ăn, thú y, dịch vụ giống - Khó khăn: năng suất thấp, dịch bệnh * Chăn nuôi lợn và gia cầm

- Tình hình phát triển. - Phân bố

* Chăn nuôi gia súc ăn cỏ: - Tình hình phát triển. - Phân bố

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w