- Vì sao CN chế biến lương thực- thực phẩm là công nghiệp trọng điểm? Đặc điểm chính?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Trong công cuộc CNH- HĐH đất nước hiện nay, tổ chức lãnh thổ công nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới kinh tế- xã hội đất nước-> Việc hình ý nghĩa hết sức to lớn, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới kinh tế- xã hội đất nước-> Việc hình thành và phát triển các tổ chức lãnh thổ công nghiệp hiện nay như thế nào?
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(3’) Khái niệm
GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm và vai trò của
tổ chức lãnh thổ công nghiệp SGK
b. Hoạt động 2(10’) Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp
HS dựa vào lược đồ 28.1 SGK và bản dồ CN Việt Nam cho biết:
- Có mấy nhóm nhân tố ảnh hưởng tới TCLTCN? - Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLTCN?
- Nhóm nhân tố nào có ý nghĩa quyết định đến việc TCLTCN?
HS:
GV lưu ý: trong chừng mực nhất định, nhóm nhân tố bên ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và
Có 2 nhóm * Bên trong: - Vị trí địa lí. - TNTN
- Điều kiện kinh tế-xã hội. * Bên ngoài:
- Thị trường. - Hợp tác quốc tế
trong một số trường hợp cụ thể nó chi phối mạnh mẽ, thaamj chí quyết định đối với TCLTCN của một lĩnh vực nào đó
c. Hoạt động 3(20’)Các hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
GV nhắc lại kiến thức lớp 10, yêu cầu học sinh: - Có mấy hình thức TCLTCN? Hình thức nào phổ biến nhất ở nước ta?
HS:
- Quy mô, vị trí của điểm công nghiệp? - Các đặc điểm chính của điểm công nghiệp? - Xác định một số điểm công nghiệp?
HS:
HS dựa vào kiến thức SGK, bản đồ chung công nghiệp Việt Nam:
- Nêu quy mô, ranh giới khu công nghiệp? - Đặc điểm chính của khu công nghiệp? - Phân biệt khu công nghiệp và khu chế xuất? HS:
- Trình bày các đặc điểm của trung tâm công nghiệp?
- Cách phân loại các trung tâm công nghiệp? - Xác định trên bản đồ công nghiệp chung các trung tâm công nghiệp lớn và cơ cấu ngành của mỗi trung tâm?
HS:
- Đặc điểm chính của vùng công nghiệp? - Nước ta có mấy vùng công nghiêp?
- Xác định trên bản đồ công nghiệp chung Việt Nam ranh giới các vùng công nghiệp?
HS:
GV chuẩn kiến thức.
a. Điểm công nghiệp:
- Đồng nhất với điểm dân cư.
- Gồm 1->2 xí nghiệp, gần các nguồn nguyên liệu. - Giữa các xí nghiệp không có mối quan hệ với nhau.
b. Khu công nghiệp:
- Có ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống. - Quy mô khá lớn: gồm nhiều xí nghiệp sản xuất và các xí nghiệp dịch vụ bổ trợ.
- Giữa các xí nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nước ta có khoảng 50 khu công nghiệp, chế xuất và công nghệ cao..
c. Trung tâm công nghiệp:
- Gắn với đô thị lớn và vừa, có vị trí địa lí thuận lợi.
- Gồm các khu CN, điểm CN, nhiều xí nghiệp có mối quan hệ mật thiết về sản xuất và kĩ thuật. - Có 2 cách phân loại:
* Cách 1: dựa vào phân công lao động + Trung tâm CN có ý nghĩa quốc gia. + Trung tâm CN có ý nghĩa vùng. + Trung tâm CN có ý nghĩa địa phương. * Cách 2: dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp + Trung tâm CN rất lớn.
+ Trung tâm CN lớn.
+ Trung tâm CN trung bình. d. Vùng công nghiệp:
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp lớn nhất (cao nhất)
- Nước ta có 6 vùng CN (SGK)