Đánh giá ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội?
- Vì sao tỷ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mô tăng?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Nguồn lao động nước ta có đặc điểm gì? Việc giải quyết việc làm ở nước ta ra sao? Bài học hom nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó. sao? Bài học hom nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(7’) Nguồn lao động
GV: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết, hãy chứng minh nguồn lao động nước ta rất dồi dào? HS:
GV: Lao động Việt Nam đa phần là trẻ nên có tính sáng tạo và khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật nhanh chóng, chất lượng lao động ngày càng được nâng cao, đặc biệt là qua trường lớp đào tạo.
Dựa vào hình 17.1SGK hãy so sánh và rút vra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có viẹc phân bố theo trình độ chuyên môn?
-> Cần có chiến lược nâng cao thể lực, trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ cho lao động nước ta.
1. Ưu điểm:
- Rất dồi dào: 42,53 triệu người (51,2% dân số) - Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động
- Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp.
- Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
2. Hạn chế:
- Thể lực, trình độ chuyên môn còn thấp. - Kỷ luật lao động chưa cao.
a. Hoạt động 2 (14’) Cơ cấu lao động
GV tiến hành cho học sinh hoạt động nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế.
Nhóm 2: Tìm hiểu cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế.
Nhóm 3: Tìm hiểu cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn.
HS làm việc theo nhóm, phân tích các bảng số liệu SGK.
GV gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV hoàn chỉnh kiến thức.
GV: Hạn chế trong sử dụng lao động ở nước ta? - Chưa sử dụng hết thời gian lao động.
- Năng suất lao động thấp.
a. Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế: tế:
- Đang có sự chuyển dịch lao động trong nông- lâm- nghiệp giảm, lao động trong công nghiệp- xây dựng và dịch vụ có chiều hướng tăng nhưng còn chậm.
- Lao động trong ngành nông- lâm- ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất: 57,3% (2005)
b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:
- Tỷ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đang tăng.
- Phần lớn lao động tập trung ở khu vực ngoài nhà nước (88,9%) (2005).
c. Cơ cấu lao động thành thị và nông thôn:
- Thu nhập của người lao động thấp.
- Phân công lao động chưa hợp lí. - Lao động ở nông thôn có xu hướng giảm, thành thị tăng.
c. Hoạt động 3 (11’) Vấn đề việc làm và hướng gải quyết việc làm
GV: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân, hãy chứng minh việc làm là vấn đề xã hội bức xúc của nước ta hiện nay?
Hàng năm nước ta phải giải quyết cho hơn 1 triệu lao động mới. Thời gian nhàn rỗi của lao động (đặc biệt ở vùng nông thôn) rất cao -> nghề phụ. Thành thị: 5,3%.
Nông thôn: 9,3%
*Lức lượng lao động Việt Nam cần phải học hỏi, trang bị cho mình vốn kiến thức, ngoại ngữ, tác phong kỉ luật lao động để ngày càng nâng cao chất lượng lao động.
a. Vấn đề việc làm- là vấn đề kinh tế, xã hội lớn: lớn:
- Lao động nước ta đông và tăng nhanh.
- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn nhiều (21% thất nghiệp, 8,1% thiếu việc)
b. Hướng giải quyết:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện tốt đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác, liên kết, thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất.
- Mở rộng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng lao động.
- Xuất khẩu lao động.