Dặn dò (2’) Hoàn thành bài thực hành

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 57 - 59)

Soạn: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

- Phân tích các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản? - Phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta?

Tiết 27 Ngày soạn:

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức: Những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản. - Đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản.

- Các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta.

2. Kỷ năng: Đọc và phân tích biểu đồ cột chồng, hệ thống hóa kiến thức.

3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về tình hình phát triển ngành thủy sản, lâm nghiệp -> Phương hướng bảo vệ môi trường

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề, bản đồ, biểu đồ

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Giáo án, SGK

* Học sinh: SGK, soạn bài

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Không

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) “Rừng vàng biển bạc” Qua câu nói trên các em có thể hình dung rừng và biển có vai trò như thế nào? Bài học. vai trò như thế nào? Bài học.

2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(19’) Ngành thủy sản

GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức SGK và các kiến thức đã học, cho biết thế mạnh và hạn chế đối với việc phát triển ngành thủy sản nước ta?

HS làm việc theo nhóm cặp đôi rút ra những thế mạnh và hạn chế đối với phát triển ngành thủy sản.

GV chuẩn kiến thức.

* Công nghệ chế biến nước ta còn hạn chế nên thời gian gần đây một số mặt hàng cá tra và cá basa nước ta bị trả lại do không đảm bảo tiêu chuẩn.

HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1 SGK, nhận xét về tình hình phát triển và chuyển biến chung của ngành thủy sản.

Kết hợp kiến thức SGK và bản đồ Nông, lâm, thủy sản cho biết tình hình phát triển và phân bố của ngành khai thác?

HS trả lời.

GV chuẩn kiến thức.

Tại sao hoạt động nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh trong những năm gần đây và ý nghĩa của nó?

HS:

Cho biết ĐBSCL có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi tôm, cá lớn nhất nước ta?

HS:

a. Điều kiện thuận lợi và khó khăn:

* Thuận lợi:

- Bờ biển kéo dài 3968 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

- Nguồn lợi hải sản phong phú, trữ lượng khoảng 4 triệu tấn

- Có nhiều ngư trường

- Có diện tích mặt nước lợ, ngọt để nuôi trồng thủy sản.

- Người dân có nhiều kinh nghiệm

- Phương tiện đánh bắt được trang bị tốt hơn. - Dịch vụ chế biến và thị trường tiêu thụ rộng lớn - Chính sách khuyến ngư của nhà nước.

* Khó khăn:

- Thường xuyên có thiên tai.

- Một số vùng ven biển môi trường bị suy thoái. - Hệ thống các cảng còn ít.

- Số lượng tàu thuyền đánh bắt xa bờ còn hạn chế. - Công nghệ chế biến chưa đảm bảo.

b. Sự phát triển và phân bố:

- Có bước đột phá, nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng ngày càng cao

* Khai thác thủy sản: - Sản lượng liên tục tăng

- Các tỉnh giáp biển đẩy mạnh đánh bắt. * Nuôi trồng:

- Mạnh nhất là nuôi tôm ở ĐBSCL và các tỉnh duyên hải.

- Nuôi cá nước ngọt: ĐBSCL và ĐBSH

- Ý nghĩa: đảm bảo nguyên liệu cho các cơ sưor chế biến -> Xuất khẩu.

b. Hoạt động 2 (20’) Ngành lâm nghiệp

GV yêu cầu học sinh chứng minh rừng nước ta đang bị suy thoái nhiều và đang được phục hồi một phần? Nguyên nhân?

HS:

Ý nghĩa về mặt kinh tế và sinh thái đối với phát triển lâm nghiệp?

a. Ý nghĩa về mặt kinh tế và sinh thái:

- Kinh tế:

+ Nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người. + Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi

+ Nguyên liệu cho công nghiệp. - Sinh thái:

HS:

*GV lưu ý ý nghĩa về mặt sinh thái vô cùng quan trọng, từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, vận động nhân dân bảo vệ rừng.

Nguyên nhân nào dẫn đến tài nguyên rừng nước ta bị suy thoái?

HS:

Tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp ở nước ta?

HS:

GV: Hàng năm diện tích rừng nước ta bị cháy khá lớn mà chủ yếu là ở Tây Nguyên, một phần do khí hậu khô hạn vào mùa khô, một phần do hình thức canh tác của đồng bào không có khoa học dễ gây cháy rừng.

+ Chống xói mòn đất.

+ Đảm bảo cân bằng sinh thái: điều hòa dòng nước, chống thiên tai, bảo vệ động, thực vật...

b. Tài nguyên rừng vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều: suy thoái nhiều:

Có 3 loại rừng: - Phòng hộ. - Đặc dụng - Sản xuất.

c. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp: - Trồng rừng: 2,5 triệu ha.

- Khai thác: 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre luồng và gần 100 triệu cây nứa.

- Các cơ sở lớn: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Liên hiệp giấy Tân Mai.

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w