nghiệp?Ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp?
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến phát triển kinh tế?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Cùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ là dải đất miền trung nối liền hai miền Bắc Nam của đất nước. Trong vài năm trở lại đây vùng đã có những bước phát triển đột phá, nhà miền Bắc Nam của đất nước. Trong vài năm trở lại đây vùng đã có những bước phát triển đột phá, nhà nước ngày càng quan tâm và đầu tư vào đây để phát triển đồng đều kinh tế dất nước.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(7’) Khái quát chung
Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên,có khả năng phát triển kinh tế nhiều ngành nhưng vùng cũng gặp nhiều khó khăn
GV treo lược đồ vùng kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ và yêu cầu học sinh quan sát lược đồ Nêu vị trí tiếp giáp? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế?
HS
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu những thế mạnh và hạn chế của vùng đối với phát triển kinh tế xã hội của vùng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
a. Vị trí địa lí và lãnh thổ:
- Gồm 8 tỉnh, thành phố từ Đà Nẳng đến Bình Thuận.
- Vị trí tiếp giáp: Bắc Trung Bộ, Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và biển Đông.
-> Giao lưu, trao đổi kinh tế, văn hóa với các vùng, các nước bằng đường biển, đường bộ.
hội? HS:
Bên cạnh các thế mạnh trên thì vùng còn gặp những khó khăn nào trong quá trình phát triển kinh tế xã hội?
* Diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Khí hậu hiệt đới gió mùa có sự phân hóa. - Đất
- Khoáng sản - Rừng * Khó khăn:
* Điều kiên kinh tế- xã hội:
- Dân tộc: có nhiều dân tộc ít người.
- Các di sản văn hóa: thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An -> phát triển du lịch
* Khó khăn:
b. Hoạt động 2(15’) Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Thực trạng, triển vọng phát triển kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện gì
để phát triển tổng hợp kinh tế biển?
GV Chia lớp làm 4 nhóm và giao việc cho các nhóm làm việc trong thời gian 5 phút.
Nhóm 1: Tìm hiểu những thế mạnh và tình hình sản xuất nghề cá ở duyên hải Nam Trung Bộ. Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch biển, kể tên các bãi biển, các hòn đảo, thắng cảnh đẹp?
Nhóm 3:Tìm hiểu tình hình phát triển dịch vụ hàng hải. Kể tên các cảng biển nước sâu?
Nhóm 4: tìm hiểu tình hình khai thác khoáng sản biển?
HS thảo luận và trình bày
Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. GV chuẩn kiến thức
a. Nghề cá:
- Các tỉnh đều giáp biển.
- Có nhiều vùng vịnh, ngư trường, đầm phá -> phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
- Sản lượng liên tục tăng: 624 nghìn tấn (2005) - Chế biến hải sản phát triển: nước mắm Phan Thiết.
b.Du lịch biển:
- Có nhiều hòn đảo, bãi biển đẹp: Nha Trang , Mũi Né, Cà Ná, Non Nước...
- Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn phát triển. -> Thu hút khách du lịch nội địa và quốc tế.
c. Dịch vụ hàng hải:
Có điều kiện đẻ xây dựng cảng biển nước sâu: Cam Ranh, Vân Phong, Dung Quất -> Phát triển hàng hải.
d. Khai thác khoáng sản biển:
- Muối: Sa Huỳnh, Ninh Thuận, Bình Thuận. - Cát chế tạo thủy tinh
- Dầu khí khai thác ở đảo Phú Quý.
c. Hoạt động 3 (10’) Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng
Thực trạng, triển vọng phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ duyên hải
Nam Trung Bộ và trả lời
- Kể tên các trung tâm CN ở duyên hải Nam Trung Bộ và phân bố?
- Các ngành CN chủ yếu? Kể tên các nhà máy thủy điện chủ yếu? Phân bố?
HS:
a. Phát triển công nghiệp:
- Các ngành CN chủ yếu: cơ khí, CN chế biến nông- lâm- ngư nghiệp.
- CN năng lượng: thủy điện có tiềm năng phát triển: Sông Hinh (Phú Yên), Hàm Thuận, Đa Mi (Bình Thuận), Đa Nhim (Ninh Thuận), A Vương (Quảng Nam), Vĩnh Sơn (Bình Định)...
- Các trung tâm CN chủ yếu phân bố ven biển: Đà Nẳng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết...
Vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng có ý nghĩa gì đối với phát triển kinh tế- xã hội của vùng trong tương lai?
HS:
Hệ thống sân bay, cảng biển ở đây được nâng cấp, xây dựng một vài năm trở lại đây?
Các tuyến đường GTVT nào có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế của vùng
b. Phát triển cơ sở hạ tầng:
- Phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là GTVT tạo thế mở cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia...
- Hệ thống sân bay, cảng biển được đầu tư phát triển: Đà Nẵng, Chu Lai, Dung Quất, Cam Ranh, Vân Phong...
- Các tuyến đường giao thông quan trọng: quốc lộ1A, 19, 25, 26 Đường Hồ Chí Minh, Đường sắt Bắc Nam