Kiểm tra bài cũ: (7’)

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 37 - 38)

- Hiện trạng và biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng? Vì sao phải bảo vệ tài nguyên rừng? - Hiện trạng và biện pháp bảo vệ tài nguyên đất?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: (2’) Đất nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tài nguyên phong phú, điều kiện có nhiều thuận lợi; song bên cạnh đó cũng không ít khó kăn gây ra bởi hiểm họa của thiên nhiên. Làm thế nhiều thuận lợi; song bên cạnh đó cũng không ít khó kăn gây ra bởi hiểm họa của thiên nhiên. Làm thế nào để phòng tránh và bảo vệ?

2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1 (6’) Bảo vệ môi trường.

HS tìm hiểu các vấn đề lớn về môi trường trên đất nước ta.

GV: Bảo vệ môi trường là một trong những nội dung chính của phát triển bền vững. Ở nước ta có hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường

- Nguyên nhân mất cân bằng sinh thái môi trường? Biểu hiện của các tình trạng này ở nước ta?

VD: Khai thác quá mức có thể gây mất cân bằng sinh thái: đất bị xói mòn rửa trôi mạnh, hạ thấp mực nước ngầm, tăng tốc độ dòng chảy của sông, khí hậu trái đất nóng lên, mất nơi sinh sống của nhiều loài động vật....

GV: Nêu những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm không khí, nước, đất ở nước ta?

HS:

-> Chủ yếu do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

* Là một nước nhiệt đới gió mùa, nằm gần biển đông, bên cạnh các thuận lợi, thiên nhiên cũng gây ra khong ít thiên tai. Vậy phòng chống thiên

a. Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: trường:

- Nguyên nhân: do sự khai thác, tác động qua mức vào một thành phần tự nhiên.

- Biểu hiện: lũ lụt, hạn hán, sự biến đổi thất thường về thời tiết, khí hậu gia tăng.

b. Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất. nước, đất.

tai như thế nào để giảm bớt thiệt hại?

b. Hoạt động 2 (13’) Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.

HS theo dõi SGK, kết hợp quan sát hình 10.3 hãy nhận xét đặc điểm của bão ở nước ta:

Gợi ý:

- Thời gian hoạt động? - Mùa bão?

- Khu vực thường hay xảy ra? - Số trận bão trung bình mỗi năm?

- Vì sao nước ta chịu tác động mạnh của bão? Hậu quả do bão gây ra?

HS:

* Phòng chống bão:

- dự báo thời tiết thường xuyên. - Cũng cố hệ thống đê kè ven biển. - Sơ tán dân.

- Chống lũ lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi. Nhận xét đặc điểm của lũ lụt ở nước ta:

Gợi ý:

- Thời gian hoạt động? - Mùa lũ lụt?

- Khu vực thường hay xảy ra? - Hậu quả do lũ lụt gây ra? * Biện pháp phòng chống:

- Xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi ( đặc biệt là hệ thống thoát nước)

- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí. - Canh tác hiệu quả trên đất dốc

Ngoài ra ở nước ta còn có các thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối

a. Bão:

- Thời gian: bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào tháng 11, đặc biệt các tháng 9, 10

- Mùa bão diễn ra chậm từ Bắc vào Nam.

- Khu vực thường hay xảy ra: vùng bờ biển nước ta, trung bình 8 trận/ năm.

- Hậu quả:

+ Mưa lớn trên diện rộng, ngập úng, ách tắc giao thông, ngập mặn

+ Gió mạnh -> tàn phá lớn.

+ Ô nhiễm môi trường, dịch bệnh.

b. Ngập lụt:

- Thời gian: vào mùa mưa (5-10)

Duyên hải miền trung (9-12) - Nơi hay xảy ra: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long

- Hậu quả: phá hủy mùa màng, tác nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường...

c. Lũ quét:

- Thời gian: Miền Bắc (6-10) Miền Nam (10-12)

- Nơi hay xảy ra: Xả ra đột ngột ở miền núi nước ta

- Hậu quả: thiệt hại về tính mạng và tài sản

d. Hạn hán:

- Thời gian: mùa khô 11-> 4

- Nơi hay xảy ra: nhiều địa phương.

- Hậu quả: mất mùa, cháy rừng, thiếu nứoc cho sản xuất và sinh hoạt.

c. Hoạt động 3 (10’) Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường IV. Củng cố (3’) Những vấn đề môi trường quan trọng nhất ở nước ta?

- Thời gian hoạt động? Nơi hay xảy ra? Hậu quả và các biện pháp phòng chống thiên tai: bão, hạn hán, lũ lụt, lũ quét...

- Nguyên tắc về chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường?

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w