- Nội thương phát triển mạnh sau đổi mới do nguyên nhân nào?
- Nước ta có những tiềm năng du lịch nào? Ý nghĩa các trung tâm, điểm du lịch đối với tình hình phát triển kinh tế- xã hội vùng và quốc gia?
V. Dặn dò (2’) Học bài, làm bài tập 1,2,3 SGK
Soạn: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du miền núi Bắc Bộ
- Đánh giá những thuận lợi , khó khăn của vị trí địa lí-> phát triển kinh tế- xã hội - Các thế mạnh của vùng? Phát triển các thế mạnh cần lưu ý vấn đề gì?
Tiết 37 Ngày soạn:
VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Biết được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế- xã hội
- Ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh.
2. Kỷ năng: Đọc và khai thác các kiến thức từ Átlat, bản đồ giáo khoa
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, thấy rõ trách nhiệm của bản thân
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt đông nhóm
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Giáo án, SGK
* Học sinh: SGK, soạn bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’)
12B3 12B4
II. Kiểm tra bài cũ: (8’) Tình hình phát triển ngoại thương nước ta có gì khác nhau trước và sau đổi mới? mới?
- Mặt hàng nào chủ yếu để xuất khẩu và thị trường chính?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Trung du miền núi phía Bắc là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước ta, có tàignguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, có khả năng phát triển một cơ cấu kinh tế khá hoàn chỉnh. nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, có khả năng phát triển một cơ cấu kinh tế khá hoàn chỉnh. Tuy vậy khai thác phải đặc biệt chú ý vấn đề môi trường.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1 (10’) Khái quát chung.
- Biết được các đặc điểm cơ bản của vùng
HS quan sát lược đồ vị trí địa lí trung du miền núi Bắc Bộ xác định giới hạn của vùng
- Vị trí tiếp giáp? - Giới hạn diện tích?
-> Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc phát triển kinh tế- xã hội?
GV lưu ý: Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa chiến lược về chính trị, quốc phòng, đặc biệt là việc xác định chủ quyền biên giới trên đất liền (cực Bắc, cực Tây nước ta đều thuộc khu vực này)
* Chịu ảnh hưởng mạnh khi Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
HS theo dõi SGK kết hợp hiểu biết của bản thân nêu các đặc điểm chung của Trung du miền núi Bắc Bộ ?
Từ đó đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế- xã hội?
- TNTN đa dạng -> phát triển kinh tế tổng hợp - Giàu bản sắc văn hóa dân tộc nhưng thiếu lực lượng lao động có tay nghề, tài nguyên dần cạn kiệt
- Có điều kiện để phát triển du lịch văn hóa, sinh thái
Bên cạnh những thuận lợi thì vùng còn có những hạn chế: Diện tích rừng ít, nạn du canh du cư, cơ sở vật chất còn nghèo đặc biệt là hệ thống GTVT
a. Vị trí lãnh thổ:
- Vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nước ta.
- Giáp Trung Quốc, thượng Lào, ĐBSH, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ
-> Giao lưu, phát triển kinh tế bằng đường bộ, đường biển với các nước và các vùng kinh tế.
b. Đặc điểm chung:
- Là vùng có tài nguyên thiên nhiên đa dạng. - Thưa dân, mật độ dân số thấp.
- Nơi tập trung dân tộc ít người: Thái, Nùng, Tày Mông...
- Trình độ dân cư thấp, lạc hậu.
- Có nhiều di tích văn hóa, lịch sử, tự nhiên. - Cơ sở vật chất có tiến bộ nhưng thiếu đồng bộ.
b. Hoạt động 2(21’) Các thế mạnh kinh tế
- Biết được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế- xã hội
- Ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh. Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm
Bước 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chính ở SGK theo định hướng.
Nhóm 1,3: Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện.
Nhóm 2,5: Trồng và chế biến cây CN, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
Nhóm 4,7: Chăn nuôi gia súc Nhóm 6,8: Kinh tế biển
Bước 3: GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận và tổng kết từng nội dung, toàn bộ. - Thế mạnh thứ nhất tạo ra động lực quan trọng trong việc phát triển kinh tế- xã hội, nhưng khi
a. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện: điện:
- Kim loại: Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái), thiếc (Cao Bằng)...-> phát triển luyện kim, chê staoj máy.
- Than: Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên... -> Phát triển nhiệt điện và xuất khẩu.
- Phi kim loại: Apatit (Lào Cai)-> Hóa chất. - Vật liệu xây dựng: đá vôi, đất sét, cát ...-> Xây dựng.
- Thủy điện: trữ lượng lớn 11 triệu KW (1/3 cả nước) -> phát triển thủy điện Hòa Bình, Thác Bà -> Việc khai thác khoáng sản, công nghiệp nặng đòi hỏi dầu tư lớn và phải có công nghệ, lao động
phát triển cần chú trọng đến bảo vệ môi trường - Thế mạnh thứ hai cần lưu ý đến khó khăn của vùng là thời tiết khắc nghiệt: rét đậm, sương muối. Số lượng nhà máy chế biến vfa thị trường còn hạn chế.
- Thế mạnh thứ ba gặp khó khăn trong việc tìm thị trường tiêu thụ và nguồn thức ăn đảm bảo cho chăn nuôi.
-> Trung du miền núi Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng, TNTN đa dạng, có khả năng phát triển một cơ cấu kinh tế khá hoàn chỉnh.
có tay nghề (hạn chế của trung du miền núi Phía Bắc)
b. Tăng cường chế biến cây CN, cây dược liệu,rau quả cận nhiệt đới và ôn đới. rau quả cận nhiệt đới và ôn đới.
- Đấtv feralit -> phát triển cây CN
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh -> phát triển cây dược liệu (tam thất, hồi quy, thảo quả...)
- Dân cư có kinh nghiệm sản xuất, nhu cầu tiêu thụ lớn -> rau quả, đặc sản
-> Sử dụng hợp lí tài nguyên, định canh, định cư, nâng cao đời sống
c. Chăn nuôi gia súc:
- Cơ sở phát triển:
+ Nguồn thưc săn: đồng cỏ
+ Có nhiều giống vật nuôi tốt: lợn, gà.. + Kinh nghiệm sản xuất.
- Hiện trạng:
+ Đàn trâu bò phát triển mạnh nhất cả nước (bò 16%, trâu 1/2)
+ Các gia súc khác được chú ý phát triển: dê, lợn.. -> Phát triển dịch vụ thú y, cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến thức ăn...
d. Kinh tế biển:
- Đánh bắt, nuoi trồng thủy hải sản ở vịnh Bắc Bộ.
- Phát triển du lịch biển: Vịnh Hạ Long, Trà Cổ. - Cảng biển nước sâu: Cái Lân