1. Đặt vấn đề: (1’) .
2. Triển khai bài:Đề 1: Đề 1:
Câu 1(4 đ) Phân biệt nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa? Vì sao nước ta phát triển song song hai nền nông nghiệp cổ truyền và hàng hóa?
Câu 2(3 đ) Định nghĩa công nghiệp trọng điểm? Tình hình phát triển công nghiệp năng lượng?
Câu 3 (3 đ) Bài tập Cho bảng số liệu:
Vùng Diện tích (km2) Số lượng đô thị Số dân (nghìn người)
TD và MN Bắc Bộ ĐB Sông Hồng Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ 101.000 15.000 51.500 44.400 167 118 98 69 2151 4547 1463 2769
Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long
54.700 23.600 40.000 54 50 133 1368 6928 3598 a. Tính số đô thị trên 1000km2 các vùng?
b. Nhận xét và giải thích về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng nước ta?
Đề 2:
Câu 1 (4 đ) Nước ta có những lợi thế nào để phát triển ngành trồng cây công nghiệp và cây ăn quả? Tình hình phát triển?
Câu 2 (3 đ) Cơ cấu công nghiệp? Cơ cấu công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch như thế nào? Hướng phát triển?
Câu 3 (3 đ) Bài tập
Cho bảng số liệu: Đơn vị tính (tỷ đồng)
Năm Ngành 2000 2005 Trồng trọt Lâm nghiệp Thủ sản 129140.5 7673.9 26498.9 183342.4 9496.2 63549.2 a. Tính tỷ trọng của từng ngàng sản xuất trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm? b. Vẽ biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và rút ra nhận xét.
Đáp án: Đề 1: Câu 1 :
Nông nghiệp cổ truyền Nông nghiệp sản xuất hanhg hóa
Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công (0,5 đ) Năng suất thấp(0,5 đ)
Sản xuất tự túc, tự cấp(0,5 đ) Quan tâm đến số lượng(0,5 đ)
Phân bố những nơi điều kiện không thuận lợi(0,5 đ)
Sản xuất hàng hóa, công nghiệp hóa Năng suất cao
Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc Quan tâm đến lợi nhuận
Phân bố nơi có điều kiện thuận lợi Nước ta phát triển song song nền nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa vì: - Cân đối nền sản xuất nông nghiệp(0,5 đ)
- Phù hợp với hoàn cảnh nước ta từ nền nông nghiệp thủ công hướng ra xuất khẩu, phù hợp xu hướng chung của thế giới (1 đ)
Câu 2:
a. Định nghĩa (1 đ)
b. CN khai thác nguyên nhiên liệu (1 đ) CN khai thác than (0,5 đ)
CN khai thác dầu khí (0.,5 đ) c.CN sản xuất điện (1 đ)
- Thuận lợi để phát triển (0,25 đ) - Thủy điện (0,5 đ)
- Nhiệt điện (0,25 đ)
Câu 3:
a. Xử lí số liệu (1 đ) b. Nhận xét:
- Đông Nam Bộ là vùng có mật độ đô thị không cao: 2,1 đô thị/ 1000km2, song dân số tập trung cao nhất 6928 nghìn người.(0,5 đ)
- Đông bằng sông Hồng có mật độ đô thị cao nhất: 8 đô thị/1000km2, song dân số đô thị lại không cao lắm 4547 nghìn người.(0,5 đ) - Các vùng khác (0,5 đ) - Giải thích (0,5 đ) Đề 2: Câu 1 a. Những lợi thế: (2 đ) - Đất đai - Lao động - Kinh nghiệm
- Thị trường (hướng xuất khẩu) - Khí hậu
- Chính sách nhà nước b. Tình hình phát triển (2 đ) + Cây CN:(1 đ)
- Cây CN lâu năm: VD - Cây CN hàng năm: VD + Cây ăn quả:(1 đ) - Tình hình sản xuất - Phân bố.
- VD
Câu 2:
a. Định nghĩa cơ cấu CN (1 đ) b. Chuyển dịch cơ cấu CN (1 đ) - Tăng tỷ trong CN chế biến
- Giảm tỷ trong CN khai thác, sản xuất điện, khí đốt c. Hướng phát triển (1 đ)
- Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp điều kiện nước ta, thích nghi nền kinh tế thế giới. - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp trọng điểm, CN mũi nhọn.
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị
Câu 3:
a. Xử lí số liệu (1 đ)
b. Vẽ biểu đồ hình tròn: chú thích, tên, bán kính đường tròn (1,5 đ) c. Nhận xét (0,5 đ)