Củng cố (2’) GV nhận xét giờ thực hành, đánh giá cho điểm một số học sinh

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 98 - 100)

V. Dặn dò (2’) Hoàn thành bài thực hành

Soạn: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL

- Đánh giá thế mạnh và hạn chế của vùng đến phát triển kinh tế- xã hội? - Vấn đề nổi bật nhất ở đay là gì? Hướng giả quyết?

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNGCỬU LONG CỬU LONG

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức: Đánh giá vị trí địa lí, diều kiện tự nhiên và phạm vi lãnh thổ của vùng

- Nắm rõ đặc điểm tự nhiên, nhận thức được tính cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí, cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL

2. Kỷ năng: Đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ và các số liệu liên quan

3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt đông nhóm

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ

* Học sinh: SGK, soạn bài

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’)

12B3 123B4

II. Kiểm tra bài cũ: Không

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Thông qua bản đồ giáo khoa treo tường, GV giới thiệu về ĐBSCL và nhấn mạnh đến vấn đề sử dụng hợp lí, cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này. Vì sao phảo cải tạo, cải tạo để làm gì? đến vấn đề sử dụng hợp lí, cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này. Vì sao phảo cải tạo, cải tạo để làm gì?

2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(7’) Các bộ phận hợp thành ĐB SCL

Đánh giá vị trí địa lí, diều kiện tự nhiên và phạm vi lãnh thổ của vùng HS theo dõi, quan sát bản đồ SGK về ĐBSCL

hoặc Át lát

- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ ĐBSCL? - Các bộ phận hợp thành ĐBSCL?

- Kể tên các tỉnh, thành phố? HS:

GV bổ sung, chuẩn kiến thức

- Gồm 13 tỉnh, thành phố - Vị trí địa lí:

+ Phía Bắc giáp ĐNB

+ Phía Nam giáp Vịnh Thái Lan + Phía Tây giáp Campuchia + Phía Đông giáp Biển Đông

- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta bao gồm 2 phần

+ Phần nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu.

+ Phần nằm ngoài phạm vi tác động

b. Hoạt động 2(17’) Các thế mạnh và hạn chế

- Nắm rõ đặc điểm tự nhiên, nhận thức được tính cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí, cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL

GV gợi ý học sinh liệt kê đầy đủ các nguồn lực về tự nhiên, sau đó học sinh tự tìm hiểu SGK kết hợp hiểu biết bản thân hoàn thành nội dung đề ra.

a. Thế mạnh:

- Có 3 nhóm đất chính: + Phù sa ngọt

Trên cơ sơ những hạn chế, gv gợi ý cho học sinh phát hiện các vấn đề nổi bật nhất cần phải giải quyết để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL

- Các loại đất chính cà sự phân bố của chúng? Tại sao ở đây có nhiều đất phèn và đất mặn?

- Nhận xét về hệ thống sông ngòi ở đây? HS:

GV chuyển ý: ĐBSCL là vùng giàu tiềm năng. Để biến các tiềm năng đó thành hiện thực cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên.

+ Mặn + Phèn

+ Các loại khác

- Khí hậu cận xích đạo ->phát triển sản xuất nông nghiệp

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt-> Phát triển giao thông vận tải, sản xuất, sinh hoạt

- Sinh vật:

+ Rừng tràm, ngập mặn + Các loại cá, chim

- Khoáng sản: đá vôi, than bùn

b. Hạn chế:

- Mùa khô thiếu nước

- Diện tích đất phèn, đất mặn còn nhiều - Khoáng sản hạn chế

c. Hoạt động 3 (15’) Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL

- Nhận thức được tính cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí, cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL

- Có nhận thức đúng đắn trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường HS dựa vào hình 41.3 SGK về cơ cấu sử dụng đất

ở hai đồng bằng lớn lớn nhất nước ta. HS làm việc theo nhóm cặp đôi và trả lời - So sánh cơ cấu sử dụng đất ở ĐBSH và ĐBSCL?

-Tại sao vào mùa khô nước ngọt lại là vấn đề quan trọng đối với việc sử dụng hợp lí đất đai? HS:

Nêu các biện pháp để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng nay?

HS:

- Có nhiều ưu thế về tự nhiên

- Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách.

+ Cần có nước mặn để thau chua rửa mặn vào mùa khô.

+ Duy trì và bảo vệ rừng

+ Chuyển dịch cơ cấu để phá thế độc canh

+ Kết hợp khai thác vùng đất liền với biển và hải đảo.

+ Chủ động sống chung với lũ

Một phần của tài liệu GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011 (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w