Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 142 - 145)

Ngồi cơng dụng thơng thường, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than cịn cĩ cơng dụng nào nữa ?

Cĩ lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đĩ hay nội dung của từ ngữ đĩ.

3- Giảng bài mới: (1’) Hơm nay các em sẽ ơn tập về dấu phẩy.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

10’ HĐ1

- GV treo bảng phụ cĩ ghi các phần I rồi gọi HS đọc.

HĐ1

- HS đọc VD. I – Cơng dụng:

Em hãy đặt dấu phẩy vào các VD trên cho thích

hợp? - HS thực hiện.

Xác định CN, VN, trạng

ngữ của câu 1 ở VDa ? - Trạng ngữ: Vừa lúc đĩ.

- Chủ ngữ: Sứ giả.

- Vị ngữ: đem ngựa sắt… đến.

Giữa trạng ngữ với thành phần chính của câu cĩ dấu

gì để ngăn cách ? - Dấu phẩy.

Em hãy chỉ ra phụ ngữ của

động từ đem ? - ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt

đến.

Các phụ ngữ này được phân cách với nhau bởi

dấu gì ? - Dấu phẩy.

Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là:

Qua đĩ em thấy dấu phẩy

dùng để làm gì ? - Đánh dấu ranh giới giữa thành

phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ, giữa các từ ngữ cĩ cùng chức vụ trong câu.

a, Giữa thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ. VD: Hơm nay, trời nắng.

Trong câu 2 của VDa, dấu

phẩy dùng để làm gì ? - Tách các tổ hợp từ cùng làm vị

ngữ trong câu.

b, Giữa các từ ngữ cĩ cùng chức vụ trong câu.

VD: Hoa, Hương, Liên học chung một lớp. - Gọi HS đọc VDb. Từ thuở lọt lịng đến khi nhắm mắt xuơi tay” thành phần gì trong câu ? - HS đọc. - Chú thích (phụ chú). Bộ phận chú thích nĩi rõ

thêm cho thành phàn nào? - Nĩi rõ thêm cho trạng ngữ

“Suốt một đời người”.

Thành phần chú thích được phân cách với các từ ngữ khác trong câu bằng

Như vậy dấu phẩy cịn dùng để đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nĩ. c, Giữa một từ ngữ vơi bộ phận chú thích của nĩ. VD: Bạn Hoa, lớp trưởng 6A1, học rất giỏi.

VDc là câu đơn hay câu

ghép ? Gồm mấy vế câu ? - Câu ghép cĩ 2 vế câu. Giữa 2 vế câu cĩ dấu gì để

phân cách ?

Khi đọc gặp dấu phẩy ta phải làm gì ?

- Dấu phẩy.

- Nghỉ hơi nhưng ngắn hơn so với dấu chấm.

d, Giữa các vế của một câu ghép.

VD: Bạn quét lớp, tơi tưới hoa.

7’ HĐ2

- Gọi HS đọc VD.

Em hãy đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nĩ ?

HĐ2

- HS đọc. - HS trả lời.

II – Chữa một số lỗi thường gặp:

15’ HĐ3

- Gọi HS đọc bài tập 1.

Bài tập yêu cầu em làm gì?

HĐ3

- HS đọc.

- Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu cho sẵn.

III – Luyện tập:

1)Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:

a, Từ xưa đến nay, Thánh Giĩng luơn là hình ảnh rực rỡ về lịng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. b, Buổi sáng, sương muối phủ kín cành cây, bãi cỏ. Giĩ bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bị trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

Xác định yêu cầu bài 2 ? - Thêm chủ ngữ thích hợp để

tạo thành câu hồn chỉnh.

2) Thêm chủ ngữ để tạo thành câu hồn chỉnh: a, … xe máy, xe đạp… b, ... hoa cúc, hoa huệ... c, ... vườn vải, vườn nhãn...

- Gọi HS đọc bài 3.

Em hãy điền thêm vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hồn chỉnh?

- HS đọc.

- HS trả lời.

3) Điền thêm vị ngữ cho thích hợp:

a, … thu mình trên cành cây, rụt cổ lại.

b, … đến thăm bạn bè, thăm thầy cơ giáo cũ của tơi.

c, … thẳng, xịe cánh quạt. d, … xanh biếc, hiền hịa.

- Gọi HS đọc bài 4.

Nhận xét của em về cách dùng dấu phẩy trong câu văn đĩ ?

- HS đọc.

• HS thảo luận trả lời.

- Dấu phẩy ở đây dùng với mục đích tu từ: Nhờ hai dấu phẩy, Thép Mới đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.

4) Nhận xét cách dùng dấu phẩy trong câu văn:

“Cối xay tre… nắm thĩc.” Dấu phẩy ở đây dùng với mục đích tu từ: Nhờ hai dấu phẩy, Thép Mới đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.

3’ HĐ4: Củng cố Em hãy nhắc lại cơng dụng của dấu phẩy ?

HĐ4

- HS trả lời. 4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)

- Về nhà học bài và xem lại các nội dung dã học ở HKII để thi học kì cho tốt.

- Tiết sau cơ sẽ trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo và bài kiểm tra tiếng Việt cho các em. D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ………

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 142 - 145)