Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mớ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 57 - 64)

- Vần cách là vần khơng gieo liên tiếp mà thường cách ra một dịng thơ.

Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM Thép Mớ

Thép Mới

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Cảm nhận được vẻ đẹp, giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bĩ giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam, cây tre trở thành một biểu tượng của Việt Nam.

- Nắm được những đặc điểm NT của bài kí : giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.

2 – Kĩ năng: RLKN đọc diễn cảm bài văn xuơi giàu chất thơ. 3 – Thái độ: HS yêu nước và yêu con người Việt Nam. B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. 2- HS: - Chuẩn bị bài mới cho thật tốt. - Học thuộc bài cũ.

C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: (6’) Trong văn bản “Cơ Tơ” cảnh mặt trời mọc được miêu tả ra sao ?

- Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

- Mặt trời trịn trĩnh phúc hậu như lịng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

- Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muơn thuở biển Đơng.

- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. - Một con hải âu bay ngang là là nhịp cánh.

 So sánh => bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.

3- Giảng bài mới: (1’) Văn bản “Cây tre Việt Nam” mà chúng ta học hơm nay là bài mà nhà báo Thép Mới viết để làm lời bình cho bộ phim “Cây tre Việt Nam” do các nhà điện ảnh Ba Lan thực hiện sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta kết thúc thắng lợi.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

10’ HĐ1 HĐ1 I – Tìm hiểu chung:

- Nhắc HS theo dõi phần chú

thích sao ở SGK. - HS theo dõi.

1) Tác giả, tác phẩm:

Em biết gì về tác giả Thép

Mới ? - Thép Mới (1925 – 1991) tên

khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội, sinh ở thành phố Nam Định.

- Ngồi báo chí, Thép mới cịn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.

Xuất xứ của văn bản “Cây

tre Việt Nam” ? - Là lời bình cho bộ phim cùng

tên của các nhà điện ảnh ba Lan. Thơng qua hình ảnh cây tre (tượng trưng cho đất nước và con người Việt Nam), bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

Nêu cách đọc văn bản ? - Cần chú ý thể hiện đúng giọng điệu và nhịp điệu ở từng đoạn của bài văn.

- Nhiều chỗ trong bài cĩ những câu văn và hình ảnh tạo nên sự đối xứng, đối ứng nhịp nhàng, khi đọc cần làm nổi rõ được đặc điểm ấy.

- GV đọc một đoạn rồi gọi HS đọc. Em hãy nhận xét cách đọc của bạn ? - HS đọc. - HS nhận xét. - GV cho HS đọc thầm phần chú thích ở SGK. Đọc lại các chú thích 3, 4, 9, 10 cho các bạn nghe ? - Đọc thầm. - HS đọc.

Nêu đại ý của bài văn ? - Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre cĩ mặt ở khắp mọi vùng đất nước; tre đã gắn bĩ lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và cả trong tương lai.

3) Đại ý: Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre cĩ mặt ở khắp mọi vùng đất nước; tre đã gắn bĩ lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và cả trong tương lai.

Tìm bố cục của bài văn và nêu ý chính của mỗi đoạn ?

Đoạn một cĩ thể xem là phần mở bài, nêu ý bao quát tồn bài và phác họa hình ảnh cây tre với những phẩm chất nổi bật của nĩ. Đoạn hai và ba là phần thân bài, phát triển và làm rõ cho ý chính đã được nêu ở phần mở bài. Đoạn bốn là phần kết bài.

• Bốn đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu … “chí khí như người” ): Cây tre cĩ mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước và cĩ những phẩm chất rất đáng quí.

- Đoạn 2 (tiếp theo… “chung thủy” : Tre gắn bĩ với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động. - Đoạn 3 (tiếp theo… “chiến đấu” ): Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước.

- Đoạn 4 (phần cịn lại): tre vẫn là người bạn thân đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tương lai.

4) Bố cục:

15’ HĐ2 HĐ2 II – Phân tích:

- Gọi HS đọc đoạn 1. - HS đọc. 1) Phẩm chất của cây tre:

Tác giả đã dựa trên căn cứ nào để nhận định: “Tre là

dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam” ?

đất nước ta (tre Đồng Nai, nứa Việt bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tơi).

Hình vẽ trong SGK gợi cho

em cảm nghĩ gì ? - Tre gần gũi, thân thuộc, gắn

bĩ với làng quê Việt Nam; là hình ảnh của làng quê Việt Nam.

Phẩm chất của cây tre thể hiện ở những chi tiết nào

trong đoạn 1 ? - Tre cĩ thể mọc xanh tốt ở

mọi nơi, dáng tre vươn mộc mạc thanh cao, mầm non măng mọc thẳng, màu xanh của tre tươi mà nhũn nhặn, tre cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. - Vào đâu, ở đâu tre cũng sống cũng xanh tốt.

- Tre mọc xanh tốt ở mọi nơi. - Dáng tre vươn mộc mạc thanh cao, mầm non măng mọc thẳng.

- Màu xanh của tre tươi mà nhũn nhặn.

- Tre cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

Phẩm chất của cây tre được thể hiện và ca ngợi như thế nào nữa trong các đoạn sau ?

- Tre luơn gắn bĩ làm bạn với con người, tre là cánh tay của người nơng dân, tre là thẳng thắn, bất khuất: “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”. - Tre trở thành vũ khí cùng con người chiến đấu giữ làng, giữ nước.

- Tre cịn giúp con người biểu lộ tình cảm, tâm hồn qua âm thanh các nhạc cụ bằng tre mà đặc sắc nhất là sáo.

-Tre luơn gắn bĩ làm bạn với con người.

- Tre là cánh tay của người nơng dân.

- Tre là thẳng thắn, bất khuất. - Tre trở thành vũ khí cùng con người chiến đấu giữ làng, giữ nước.

- Tre giúp con người biểu lộ tình cảm, tâm hồn.

Ngồi sáo, em biết nhạc cụ nào khác cũng được làm bằng tre ?

- Tiêu (một loại sáo dài, thổi dọc), phách, sênh, đàn tơ rưng, khèn… Tác giả sử dụng nghệ thuật nào để nĩi về phẩm chất của tre ? - Dùng nhiều tính từ (thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc) và phép nhân hĩa để ca ngợi cơng lao và phẩm chất của cây tre, làm cho tre mang giá trị cao

 Dùng tính từ, phép nhân hĩa => ca ngợi cơng lao và phẩm chất của tre: mộc mạc, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí …

quí như con người.

Từ những phẩm chất của tre gợi em liên tưởng đến những đức tính nào của

con người Việt Nam ? - Thanh cao, giản dị, bền bỉ… - Nhắc HS chú ý đoạn 2, 3

của bài văn .

Sự gắn bĩ của tre với đời sống hằng ngày của người Việt Nam đã được giới thiệu như thế nào ?

- HS chú ý.

* HS thảo luận trả lời.

- Cây tre (cùng với những cây cùng họ như nứa, trúc, mai, vầu) cĩ mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam, lũy tre bao bọc các xĩm làng.

2) Sự gắn bĩ của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam :

a- Đối với con người: - Cây tre cĩ mặt ở khắp nơi trên đất nước, bao bọc các xĩm làng.

- Dưới bĩng tre xanh đã từ lâu đời người nơng dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống và gìn giữ một nền văn hĩa.

- Tre giúp người nơng dân rất nhiều trong cơng việc sản xuất,nĩ như là cánh tay của họ

- Dưới bĩng tre xanh … một nền văn hĩa.

- Tre giúp người nơng dân trong cơng việc sản xuất, nĩ như là cánh tay của họ.

Các dẫn chứng đã được sắp xếp theo trình tự từ bao quát đến cụ thể và lần lượt theo từng lính vực trong đời sống con người (lao động, sinh hoạt) cuối cùng khái quát lại sự gắn bĩ của cây tre với cả người nơng dân từ lúc lọt lịng đến khi nhắm mắt xuơi tay.

- Tre gắn bĩ với con người thuộc mọi lứa tuổi trong đời sống hằng ngày cũng như trong những sinh hoạt văn hĩa (các em nhỏ chơi chuyền với những que tre, lứa đơi nam nữ tâm tình dưới bĩng tre, các cụ già với chiếc điếu cày bằng tre). - Cây tre gắn bĩ với con người từ thuở lọt lịng nằm trong nơi tre cho đến khi nhắm mắt xuơi tay trên chiếc giường tre.

- Tre gắn bĩ với con người thuộc mọi lứa tuổi trong đời sống hằng ngày, trong sinh hoạt văn hĩa và từ thuở lọt lịng đến khi nhắm mắt xuơi tay.

Em hiểu thế nào là “nhắm

mắt xuơi tay” ? - Chết.

Em hãy chỉ ra nét NT nổi bật trong các lời văn trên

và nêu tác dụng của nĩ ? - NT nhân hĩa cĩ tác dụng

tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với

 Nhân hĩa => sự gần gũi thân thuộc của tre với người và cảm xúc của người viết đối

người. Đồng thời bộc lộ cảm xúc tha thiết của người viết đối với tre.

với tre.

Để minh chứng cho nhận xét tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc, tác giả đã

dùng những lời văn nào ? - Gậy tầm vơng dựng nên

thành đồng Tổ Quốc.

- Sơng Hồng bất khuất cĩ cái chơng tre.

- Tre chống lại sắt thép của quân thù.

- Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.

- Tre hi sinh để bảo vệ con người.

b- Với dân tộc Việt Nam:

- Gậy tầm vơng dựng nên thành đồng Tổ Quốc.

- Sơng Hồng bất khuất cĩ cái chơng tre.

- Tre chống lại sắt thép của quân thù.

- Tre xung phong … lúa chín.

- Tre hi sinh để bảo vệ con người.

Cĩ gì đặc sắc trong hình

thức các lời văn trên ? - Dùng điệp từ “tre”, nhân hĩa

để khẳng định sức mạnh và cơng lao của tre trong cơng cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc Việt Nam.

 Điệp từ “tre”, nhân hĩa => khẳng định sức mạnh và cơng lao của tre trong cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam. - Gọi HS đọc đoạn 4.

Tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước đi vào cơng nghiệp hĩa ?

Ngày mai sắt, thép cĩ thể nhiều hơn tre,nứa. Tre cĩ thể bớt đi vai trị quan trọng của nĩ trong SX và cả trong đời sống hằng ngày. Thực tiễn sự phát triển của xã hội trong những năm gần đây đã chứng tỏ điều đĩ. Vậy thì liệu cây tre cĩ cịn thân thuộc, gắn bĩ với dân tộc VN, con người VN nữa khơng ? Để trả lời câu hỏi này, tác giả đã gợi mở một

- HS đọc.

- Tre là phương tiện để con người biểu lộ những rung động, cảm xúc bằng âm thanh. - Măng moc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam. - Ngày mai sắt, thép cĩ thể nhiều hơn tre nứa nhưng tre cịn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam.

3) Cây tre tiếp tục gắn bĩ thân thiết với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai: - Tre là phương tiện để con người biểu lộ những rung động, cảm xúc bằng âm thanh. - Măng moc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam. - Ngày mai sắt, thép cĩ thể nhiều hơn tre nứa nhưng tre cịn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam.

hướng suy nghĩ đúng đắn: các giá trị lịch sử và văn hĩa của tre vẫn cịn mãi bởi vì tre đã thành “tượng trưng cao quí của dân tộc VN”.

5’ HĐ3 HĐ3 III – Tổng kết:

Em cảm nhận được gì về cây tre VN qua văn bản này ?

- Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nơng dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre cĩ vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quí báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

1) Nội dung:

Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nơng dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre cĩ vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quí báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

Em học tập được gì về lời

văn trong văn bản ? - Lời văn giàu hình ảnh, giàu

cảm xúc và nhạc điệu. - Sử dụng rộng rãi và thành cơng phép nhân hĩa.

2) Nghệ thuật:

Bài văn cĩ nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành cơng phép nhân hĩa, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.

- Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc.

5’ HĐ4: Củng cố HĐ4

Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam cĩ nĩi đến

cây tre ? - Tục ngữ : “Tre già măng

mọc”…

- Ca dao: “Tre già anh … trầu dưa” …

- Thơ :

Tơi ở Vĩnh Yên lên, Anh trên Sơn Cốt xuống, Gặp nhau lưng đèo Nhe, Bĩng tre trùm mát rượi. - Bài thơ “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy…

- Truyện cổ tích: + Thánh Giĩng. + Cây tre trăm đốt … 4 – Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w