Máu” ở đây chỉ dấu hiệu của chiến tranh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 39 - 43)

hiệu của chiến tranh.

- Chỉ sự hi sinh mất mát nĩi chung của những người sống ở Huế khi Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược

(1947). 3) Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. VD: Những mái đầu bạc hơm nay cũng ra quân.

Ngồi các kiểu trên cịn cĩ cách hốn dụ nữa đĩ là lấy vật bị chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

4) Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

VD: Cả nước bên em, quanh giường nêm trắng, Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa.

- Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc.

15’ HĐ3 HĐ3 III – Luyện tập:

- Gọi HS đọc bài 1. - HS đọc.

Bài này yêu cầu các em

làm gì ? - Chỉ ra phép hốn dụ.

- Cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ.

1) Chỉ ra phép hốn dụ và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ. a- làng xĩm: chỉ người nơng dân (lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng).

b- mười năm: chỉ thời gian trước mắt.

- trăm năm: chỉ thời gian lâu dài.

(quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng).

c- áo chàm: chỉ người Việt Bắc (quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật).

d- Trái Đất: chỉ nhân loại (quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng).

giống nhau, khác nhau ? a-Giống: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.

b- Khác:

- Ẩn dụ: dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: + Hình thức.

+ Cách thức thực hiện. + Phẩm chất.

+Cảm giác.

- Hốn dụ: Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể:

+ Bộ phận – tồn bộ.

+ Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng.

+ Dấu hiệu của sự vật – sự vật. + Cụ thể – trừu tượng.

giữa ẩn dụ với hốn dụ: a-Giống: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.

b- Khác:

- Ẩn dụ: dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: + Hình thức. + Cách thức thực hiện. + Phẩm chất. +Cảm giác.

- Hốn dụ: Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bộ phận – tồn bộ.

+ Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng.

+ Dấu hiệu của sự vật – sự vật + Cụ thể – trừu tượng.

5’ HĐ4: Củng cố HĐ4

Hốn dụ là gì ? Kể tên

các kiểu hốn dụ ? - HS trả lời .

4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về nhà học bài và làm bài tập 3 cịn lại.

- Chuẩn bị kĩ bài “Tập làm thơ bốn chữ” để học ở tiết tiếp theo. D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

... ... ...

Ngày soạn : 2-3-2010 Tiết : 102

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ.

- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.

2 – Kĩ năng: RLKN nhận diện và phân tích vần, luật của thể thơ này khi học hay đọc các bài thơ bốn tiếng.

3 – Thái độ: HS yêu thích văn thơ. B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ.

2- HS: - Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV. C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3- Giảng bài mới: (1’) Tiết học này các em sẽ tập làm thơ bốn chữ.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

10’ HĐ1 HĐ1 I – Tìm hiểu chung về thơ bốn

chữ:

Ngồi bài thơ Lượm, em cịn biết thêm bài thơ,

đoạn thơ bốn chữ nào

khác ? - HS kể tên bài thơ, đoạn thơ

bốn chữ.

Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhau trong bài thơ đĩ ? - HS chỉ ra vần trong bài thơ,

đoạn thơ.

Vần chân gieo ở vị trí nào

trong bài thơ ? Tác dụng ? - Gieo ở cuối dịng thơ, cĩ tác

dụng đánh dấu sự kết thúc của dịng thơ.

1) Vần chân (cịn gọi là cước vận) là vần được gieo ở cuối dịng thơ, cĩ tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dịng thơ.

Trong dịng thơ vần lưng

được gieo như thế nào ? - Gieo ở giữa dịng thơ.

2) Vần lưng (cịn gọi là yêu vận) là loại vần được gieo vào giữa dịng thơ.

- Gọi HS đọc đoạn thơ: “Mây lưng … theo bụi”. (Xuân Diệu)

- HS đọc.

Hãy chỉ ra vần chân, vần

lưng trong đoạn thơ trên ? - Vần chân: hàng – trang

- Vần lưng: ngang – màng

Thế nào là vần liền, vần

cách ? - Vần liền là vần được gieo liên

tiếp ở các dịng thơ.

- Vần cách là vần khơng gieo liên tiếp mà thường cách ra một dịng thơ.

3) Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dịng thơ. VD: Nghé hành… nĩ bắt. 4) Vần cách là vần khơng gieo liên tiếp mà thường cách ra một dịng thơ.

VD: Cháu đi đường… tin nhà.

- Gọi HS đọc bài 4. -HS đọc.

Em hãy chỉ ra hai chữ chép sai của khổ thơ và thay vào bằng hai chữ “sơng, cạnh” ?

- Hai chữ chép sai “sưởi, đị”. - Thay: + từ “sưởi” bằng từ “cạnh”.

+ từ “đị” bằng từ “sơng”.

20’ HĐ2 HĐ2 II – Tập làm thơ bốn chữ:

Em hãy trình bày bài (đoạn) thơ bốn chữ đã chuẩn bị ở nhà, chỉ ra nội dung, đặc điểm của bài

(đoạn) thơ ấy ? - Trình bày bài (đoạn) thơ bốn chữ đã chuẩn bị ở nhà.

- Chỉ ra nội dung đặc điểm (vần, nhịp) của bài (đoạn) thơ

ấy.

Em hãy nhận xét những điểm được và chưa được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về bài của bạn ? - Cả lớp gĩp ý, từng HS tự sửa

chữa bài làm của mình.

- GV đánh giá và xếp loại. - Gọi HS đọc phần đọc thêm. - HS nghe. - HS đọc. 5’ HĐ3: Củng cố HĐ3

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 39 - 43)