xĩm, yêu miền quê trở nên lịng yêu Tổ quốc.
3- Giảng bài mới: (1’)
Ca dao Việt Nam cĩ câu : Trên rừng ba mươi sáu thứ chim, Cĩ chim chèo bẻo, cĩ chim ác là…
Thế cịn ở đồng bằng, ở các làng quê Việt Nam thì sao ? Cũng là cả một thế giới các lồi chim lao xao trong mỗi buổi sớm mùa hè qua hồi tưởng một thời “Tuổi thơ im lặng” của nhà văn Duy Khán.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
20’ HĐ1 HĐ1 I – Tìm hiểu chung:
- Nhắc HS theo dõi phần chú thích sao.
Em biết gì về nhà văn Duy Khán ?
- HS theo dõi.
- Duy Khán (1934 – 1995) quê ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
1) Tác giả, tác phẩm:
Xuất xứ của văn bản “Lao
xao” ? - Trích từ tập hồi kí tự truyện
“Tuổi thơ im lặng” (1985) của Duy Khán, tác phẩm được giải thưởng Hội Nhà văn năm 1987.
Nội dung chính của tác
phẩm “Tuổi thơ im lặng” ? - Thơng qua hổi tưởng và kỉ
niệm tuổi thơ, tác giả dựng lại những nét chấm phá về cuộc sống ở làng quê thuở trước trong những bức tranh thiên nhiên, sinh hoạt, đồ vật và hình ảnh con người. Cuộc sống ấy tuy nghèo khĩ, vất vả nhưng giàu sức sống bển bỉ và chứa đựng bản sắc văn hĩa độc đáo của làng quê.
- GV hướng dẫn cách đọc: Cách diễn đạt của tác giả ở bài văn này cũng như trong cả tác phẩm là cách kể chuyện tự nhiên, lời văn gần với lời nĩi thường, mang tính khẩu ngữ, câu văn thường ngắn. Khi đọc cần thể hiện những đặc điểm ấy của lời văn.
- HS nghe. 2) Đọc, hiểu chú thích:
- GV đọc một đoạn rồi gọi HS đọc. Em hãy nhận xét giọng đọc của bạn ? - Cho HS đọc phần chú thích. - HS đọc. - HS nhận xét. - HS đọc. Bài văn tả và kể về các lồi chim ở làng quê cĩ theo một trình tự nào khơng hay hồn tồn tự do?
• HS thảo luận trả lời. - Bài văn tưởng như kể và tả một cách lan man về các lồi chim, nhưng kì thực vẫn cĩ một trình tự tương đối chặt chẽ và hợp lí với cách dẫn dắt mạch kể khá tự nhiên. Mở đầu là một đoạn ngắn, gợi tả khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè với những màu sắc, hương thơm các lồi hoa quen thuộc cùng với vẻ rộn rịp, xơn xao của bướm, ong. Tiếp dĩ, từ tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua sân nhà, tác giả dẫn vào một cách tự nhiên đoạn tả và kể về các lồi chim.
3) Bố cục:
Theo em, phần văn bản nào tả lao xao ong, bướm
trong vườn ? - Từ đầu … “râm ran”.
Phần nào tả lao xao thế
giới lồi chim ? - Đoạn cịn lại.
Trong bài văn, các lồi chim cĩ được sắp xếp theo từng nhĩm lồi gần nhau
- Chim mang vui cho trời đất : sáo sậu, sáo đen, tu hú, ngĩi,
hay khơng ? nhạn.
- Chim ác, chim xấu : bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt.
- Chim trị ác : chèo bẻo.
Trong văn bản này, tác giả đã kết hợp hai phương thức miêu tả và tự sự. Khi nào tác giả dùng miêu tả,
khi nào dùng tự sự ? - Dùng miêu tả: khi tả hình dáng, màu sắc, hoạt động của
ong, bướm, chim …
- Dùng kể chuyện : Khi kể lai lịch, đặc tính của chúng. 15’ HĐ2
- GọiHS đọc đoạn 1.
Cái gì làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè ?
HĐ2
- HS đọc.
- Hoa của cây cối. - Ong và bướm tìm mật.
II – Phân tích:
1) Lao xao ong, bướm trong vườn:
Lao xao ong, bướm được tả
bằng các chi tiết nào ? - Ong vàng, ong vị vẽ, ong mật
đánh lộn nhau để hút mật ở hoa - Bướm hiền lành, từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
- Ong vàng, ong vị vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.
- Bướm hiền lành, từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Nhận xét của em về cách miêu tả lồi vật trong đoạn văn này ?
- Miêu tả đặc điểm, hoạt động của ong, bướm trong mơi trường sinh sống của chúng: hoa trong vườn.
- Tạo bức tranh sinh động về sự sống của chunhs trong thiên nhiên.
Miêu tả => tạo bức tranh sinh động về sự sống của lồi vật trong thiên nhiên.
5’ HĐ3: Củng cố - Gọi HS đọc lại đoạn 1.
HĐ3 - HS đọc.
4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về nhà học bài.
- Đọc và chuẩn bị kĩ phần hai của văn bản để hơm sau tìm hiểu tiếp. Ngày soạn: 22/3/2010
Tiết : 114
Văn bản: LAO XAO (tiếp theo) Duy Khán Duy Khán
A/ Mục tiêu:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các lồi chim. Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lịng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các lồi chim ở làng quê trong bài văn.
2 – Kĩ năng: RLKN đọc, tìm hiểu văn bản.
3 – Thái độ: HS yêu thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. B/ Chuẩn bị:
1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. 2- HS: - Chuẩn bị bài mới cho thật tốt. - Học thuộc bài cũ.
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Lao xao ong, bướm được tả như thế nào trong văn bản “Lao Xao” ? - Ong vàng, ong vị vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.