(DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 138 - 139)

- Phải kính trọng đất đai Đất là Mẹ.

(DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN)

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Hiểu được cơng dụng của ba loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2 – Kĩ năng: RLKN biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.

3 – Thái độ: HS cĩ ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu. B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ.

2- HS: - Chuẩn bị bài mới chu đáo. C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3- Giảng bài mới: (1’) Để giúp các em sử dụng dấu câu phù hợp, hơm nay các em sẽ ơn tập về dấu câu.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

10’ HĐ1 - GV treo bảng phụ cĩ ghi các VD1, phần I rồi gọi HS đọc. HĐ1 - HS đọc VD. I – Cơng dụng: Em hãy đặt các dấu chấm (.) , dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ

thích hợp cĩ dấu ngoặc đơn ?

- VDa,c: Dấu chấm than. - VDb: Dấu chấm hỏi. - VD d: Dấu chấm.

Vì sao em lại đặt các dấu

câu như vậy ? - Dấu chấm dùng đặt cuối câu

trần thuật.

- Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn.

- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc cuối câu cảm thán.

1) Thơng thường, dấu chấm đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn và dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.

VD: - Học sinh đang tập thể dục.

- Con đi đâu đấy ?

- Treo bảng phụ cĩ ghi VD2,

phần I và gọi HS đọc. - HS đọc.

Ở VDa em thấy những câu

nào là câu cầu khiến ? - Câu 2, 4. Nhưng tại sao cuối câu lại

dùng dấu chấm ?

Đúng ra cuối câu 2 và câu 4 phải dùng dấu chấm than để bày tỏ thái độhách dịch của Dế Mèn nhưng dùng dấu chấm là muốn nĩi tính cách thường ngày trong nĩi năng của Dế Mèn là như vậy.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 138 - 139)