Đọc đoạn văn cho HS ghi chính tả, nhắc HS chú ý

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 98 - 102)

chính tả, nhắc HS chú ý

những từ ngữ hay viết sai. - HS ghi chính tả.

3) Chính tả (nghe – viết): Cây tre Việt Nam (từ “Nước Việt Nam… như người “).

5’ HĐ4: Củng cố

- Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài học.

HĐ4

- HS trả lời. 4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Về nhà học bài và làm bài tập 2 cịn lại.

- Chuẩn bị kĩ bài “Ơn tập văn miêu tả” để hơm sau học cho tốt. D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ………

Ngày soạn: 4 – 4 – 2010 Tiết : 119

ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả.

- Thơng qua các bài tập thực hành đã nêu trong SGK, HS tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.

2 – Kĩ năng: RLKN nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự. 3 – Thái độ: HS biết sử dụng các yếu tố cơ bản để làm bài văn miêu tả.

B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. 2- HS: - Chuẩn bị bài mới chu đáo. C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.

3- Giảng bài mới: (1’) Các em đã học về văn miêu tả, bao gồm tả cảnh và tả người. Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập về loại văn này.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

8’ HĐ1

Em hãy nhắc lại thế nào là văn miêu tả ?

HĐ1

- Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đĩ như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nĩi thường bộc lộ rõ nhất.

Văn miêu tả ở lớp 6 cĩ

mấy loại chủ yếu ? - Tả cảnh.

- Tả người : + Tả chân dung. + Tả người trong hoạt động. + Tả người trong cảnh.

Các kĩ năng cần cĩ để

làm bài văn miêu tả ? - Quan sát, tưởng tượng, so sánh,

ví von, liên tưởng, hệ thống hĩa…

gồm mấy phần ? - Ba phần:

+ Mở bài : Tả khái quát. + Thân bài : Tả chi tiết.

+ Kết bài : Nêu ấn tượng, nhận xét về đối tượng.

25’ HĐ2

- Gọi HS đọc đoạn văn.

Đoạn văn tả về cảnh gì ?

HĐ2

- HS đọc.

- Cảnh mặt trời mọc trên biển rất hay và độc đáo.

I – Bài tập:

1) Đọc đoạn văn : “Sau trận bão… biển Đơng”.

Theo em điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo

cho đoạn văn ? - Lựa chọn đước các chi tiết,

hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh vật.

- Cĩ những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.

- Cĩ ngơn ngữ phong phú, biết diễn đạt một cách sống động, sắc sảo…

- Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của người tả với đối tượng được tả.

* Yếu tố tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn : - Lựa chọn đước các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh vật.

- Cĩ những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.

- Cĩ ngơn ngữ phong phú, biết diễn đạt một cách sống động, sắc sảo…

- Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của người tả với đối tượng được tả.

Hình ảnh nào đẹp nhất

trong đoạn văn ? - Hình ảnh mặt trời – lịng đỏ

quả trứng thiên nhiên trịn trĩnh, phúc hậu, hồng hào, thăm thẳm, đường bệ đặt trên mâm bạc.

Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn

văn ? - Miêu tả cảnh thiên nhiên.

Nếu tả quang cảnh đầm sen trong mùa hoa nở, em sẽ lập dàn ý như thế

nào ? * Mở bài : Đầm sen nào ? Mùa

nào ? Ở đâu ?

* Thân bài : Tả chi tiết :

- Trình tự miêu tả? (từ bờ ra hay từ giữa đầm ? Hay từ trên cao ?) - Lá ? Hoa ? Nước ? Hương ? Màu sắc ? Hình dáng ? … * Kết bài : Nêu cảm nghĩ của người tả.

2) Tả quang cảnh đầm sen trong mùa hoa nở.

Dàn ý:

a- Mở bài : Đầm sen nào ? Mùa nào ? Ở đâu ?

b- Thân bài : Tả chi tiết : - Trình tự miêu tả? (từ bờ ra hay từ giữa đầm ? Hay từ trên cao ?)

- Lá ? Hoa ? Nước ? Hương ? Màu sắc ? Hình dáng ? … c- Kết bài : Nêu cảm nghĩ của người tả.

- Gọi HS đọc bài 3.

Xác định yêu cầu bài 3 ?

- HS đọc.

- Tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nĩi.

3) Tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nĩi. Dàn ý:

a- Mở bài: Em bé con nhà ai ? Tên, họ ? Tháng tuổi ?

b- Thân bài: Tả chi tiết

- Em bé tập đi (chân, tay, mắt, dáng đi)

- Em bé tập nĩi (miệng, mơi, lưỡi, mắt…)

c – Kết bài:

- Hình ảnh chung về em bé ? - Thái độ của mọi người đối với em ?

Từ hai bài tập trên em thấy văn tả cảnh và tả người cĩ gì giống nhau và

khác nhau ? • Giống :

- Phải lựa chọn được các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu để tả.

- Phải tưởng tượng, liên tưởng, ví von, so sánh…

• Khác :

- Văn tả cảnh là tả cảnh thiên nhiên, nét sinh hoạt dựa theo trình tự khơng gian, thời gian để sắp xếp các sự vật.

- Tả người là lựa chọn nét ngoại hình, tính cách tiêu biểu để tả gắn với hành động, việc làm.

Bài 4 yêu cầu em làm gì ? - Tìm đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự cĩ trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” và “Buổi học cuối cùng”.

4) Đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự cĩ trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” và “Buổi học cuối cùng”. a – Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”:

* Đoạn văn tự sự: “Một tai họa… thảm thiết”.

* Đoạn văn miêu tả: “Cái chàng Dế Choắt… ngơ ngơ”. b – Văn bản “Buổi học cuối cùng”:

qua ghế dài … phần thưởng”. * Đoạn văn miêu tả: “Chốc chốc … mãi mãi “.

Căn cứ vào đâu để em nhận ra đoạn văn tự sự hay miêu tả ?

- Căn cứ vào hành động kể hay tả.

+ Hành động kể thường trả lời các câu hỏi :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w