Dùng dấu chấ mở cuối câu cầu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 139 - 142)

Đúng ra cuối câu 2 và câu 4 phải dùng dấu chấm than để bày tỏ thái độhách dịch của Dế Mèn nhưng dùng dấu chấm là muốn nĩi tính cách thường ngày trong nĩi năng của Dế Mèn là như vậy.

- Đây là cách dùng đặc biệt của

dấu chấm.

Vì sao trong VDb cuối câu tác giả dùng dấu chấm

than và dấu chấm hỏi ? - Dấu chấm hỏi và dấu chấm

than đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung của một từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung cả câu. Đây là cách dùng đặc biệt của các dấu câu này.

Vậy ngồi tác dụng chính, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và dấu chấm cịn dùng ở trường hợp nào nữa ?

- Dùng dấu chấm ở cuối câu cầu

khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ

2) Cũng cĩ lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hay châm

nghi ngờ hay châm biếm đối với ý đĩ hay nội dung của từ ngữ đĩ.

biếm đối với ý đĩ hay nội dung của từ ngữ đĩ.

-Treo bảng phụ cĩ ghi VD1,2 phần II rồi gọi HS

đọc VD1. - HS đọc VD.

II – Chữa một số lỗi thường gặp:

So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu đĩ ?

• HS thảo luận trả lời. VDa: Câu 2: Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép cĩ hai vế, nhưng hai vế câu khong liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy, dùng dấu chấm ở đây để tách thành hai câu là đúng.

VDb: Câu 1: Việc dùng dấu chấm để tách thành hai câu là khơng hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi CN, nhất là khi hai VN được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “vừa… vừa…”. Do vậy dùng dấu chấm phẩy hoặc dấu phẩy là hợp lí.

-Gọi HS đọc VD.

Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu trên vì sao khơng đúng ?

- HS đọc.

a, Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 1 và câu 2 là sai vì đây khơng phải là các câu hỏi.

b, Câu 3 là câu trần thuật nên đặt dấu chấm than này là khơng đúng.

Em hãy chữa lại các dấu

câu ấy cho đúng ? a, Cuối câu 1 và câu 2 dùng dấu

chấm.

b, Cuối câu 3 dùng dấu chấm.

- Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. 12’ HĐ3

- Gọi HS đọc bài tập 1.

Enm hãy đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn ?

HĐ3 - HS đọc. - HS đặt dấu chấm cho thích hợp. III – Luyện tập: 1) Dấu chấm cần đặt sau các từ ngữ dưới đây: - … sơng Lương. - … đen xám. - … đã đến.

- … tỏa khĩi. - … trắng xĩa.

Bài 2 yêu cầu em làm gì ? - Đoạn đối thoại cĩ dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng khơng? Vì sao ?

2) – Chưa ? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).

- Nếu tới đĩ, bạn … như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật) - Gọi HS đọc bài 3.

Em hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp ?

- HS đọc.

- Đặt cuối câu thứ nhất.

3) Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp:

- Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta !

- GV đọc đoạn văn cho HS ghi chính tả, nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai ở địa phương.

- HS chép chính tả. 5) Chính tả (nghe – viết): Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (từ “Đối với đồng bào tơi… kí ức của người da đỏ”)

4’ HĐ4: Củng cố HĐ4

- GV cho HS nhắc lại cơng dụng chính của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

- HS trả lời.

4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về nhà học bài và làm bài tập 4 cịn lại.

- Chuẩn bị bài “Ơn tập về đấu câu (Dấu phẩy)” để hơm sau học. D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ………

Ngày soạn: 25 – 4 – 2010 Tiết : 131

ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được cơng dụng của dấu phẩy.

2 – Kĩ năng: RLKN biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết. 3 – Thái độ: HS cĩ ý thức trong việc dùng dấu câu khi viết văn bản.

B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ.

2- HS: - Học thuộc bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới chu đáo. C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: (6’) Em hãy nêu cơng dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ? - Dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 139 - 142)