Nhắc HS theo dõi phần chú thích sao.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 108 - 113)

thích sao.

Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng ?

HĐ1

- HS theo dõi.

- Là những bài viết cĩ nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc

I – Tìm hiểu chung:

1) Thế nào là văn bản nhật dụng ?

Văn bản “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”, “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, “Động Phong Nha” được coi là những văn bản nhật dụng.

sống trước mắt của con người và cộng đơng trong XH hiện đại như: thiên nhiên, mơi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy… Văn bản nhật dụng cĩ thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản.

Học văn bản nhật dụng cĩ

ý nghĩa gì ? - Giúp ta hiểu được cuộc sống

trước mắt của con người và cộng đồng trog xã hội hiện đại như: thiên nhiên, mơi trương, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy…

Văn bản này đọc vơi giọng

như thế nào ? - Giọng chậm rãi, tình cảm như

thể đang tâm tình trị chuyện với cây cầu – người bạn.

2) Đọc, hiểu chú thích:

- GV đọc một đoạn rồi gọi HS đọc. - Cho HS nhận xét giọng đọc của bạn. Em hãy đọc chú thích 1, 2, 4, 5, 8, 10 cho bạn nghe ? - HS đọc. - HS nhận xét. - HS đọc.

Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn ?

- Chia ba đoạn:

+ Đoạn 1(Từ đầu… “thủ đơ Hà Nội”): Nĩi tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.

+ Đoạn 2 (tiếp theo… “dẻo dai, vững chắc”): Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đơ Hà Nội.

+ Đoạn 3 (phần cịn lại): Khẳng định ý nghĩa LS của cầu Long Biên trong XH hiện đại.

3) Bố cục:

Trọng tâm chứng nhân LS của cầu Long Biên được biểu hiện trong nội dung

nào ? - Nội dung thứ hai.

Em hiểu thế nào là chứng

nhân ? - chứng nhân (nhân chứng):

người làm chứng, người chứng kiến (chứng: bằng cứ, bằng chứng).

1) Cầu Long Biên – nhân chứng đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp:

Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là”Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” ? Cĩ thể thay “chứng nhân” bằng từ “chứng tích” khơng ?

- Tác giả dùng thủ pháp nhân hĩa trong việc gọi tên cầu Long Biên, khơng gọi cầu là vật chứng hay chứng tích mà gọi cầu là chứng nhân và nhân chứng. Cách nhân hĩa đĩ đã đem lại sự sống, linh hồn cho sự vật vơ tri, vơ giác. Cầu Long Biên đã trở thành người đương thời của bao thế hệ, như nhân vật bất tử, chịu đựng, nhìn thấy xúc động trước bao đổi thay, bao nỗi thăng trầm của thủ đơ, của đất nước cùng với con người.

Em hãy tĩm tắt những sự kiện LS mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng ?

• HS thảo luận trả lời. - Các sự kiện lịch sử: + Thời thuộc Pháp. + Năm 1945. + Kháng chiến chống Pháp. + Thời hịa bình. + Cuộc chống Mĩ. + Những mùa lũ.

- Với những gì mà cầu Long Biên chứng kiến ta thấy LS dân tộc trong một thời gian khơng dài nhưng rất nhiều biến đổi. Vì thế tác giả dùng từ “sống động”. Sự sống động ấy cĩ phần của các sự kiện đau thương (hàng nghìn người chết vì làm cầu, bom Mĩ ném đánh cầu tả tơi) và anh dũng (những đồn quân ra đi, cầu được hàn, sửa trong chiến tranh).

cầu là Đu – me. Điều đĩ cĩ

ý nghĩa gì ? - Đu – me là tên viên tồn quyền

Pháp ở Đơng dương. - Tên cầu Đu – me biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.

Đu – me .

 Biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.

Vì sao cây cầu này được xem là một thành tựu quan trọng của thời văn minh cầu sắt ?

- Cầu được kiến trúc sư người Pháp Ép – phen thiết kế cĩ qui mơ lớn: dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn.

- Cầu được kiến trúc sư người Pháp Ép – phen thiết kế cĩ qui mơ lớn: dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn.

Tại sao cầu là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam ?

- Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của TDP ở nước Việt Nam thuộc địa.

- Phục vụ cho việc khai thác kinh tế của TDP ở Việt Nam

Vì sao cầu Long Biên là chứng nhân đau thương

của người VN thuộc địa ? - Nĩ được xây dựng khơng chỉ bằng mồ hơi mà cịn bằng xương máu của bao con người.

- Nĩ được xây dựng bằng mồ hơi, xương máu của bao con người.

Đoạn nào của văn bản tương đương với nội dung

này ? - Năm 1945  khát khao.

2) Cầu Long Biên – chứng nhân của độc lập và hịa bình:

Năm 1945 cầu Đu – me đổi tên là cầu gì ? Ý nghĩa của việc đổi tên ?

Những dịng thơ trong đoạn văn tả cảnh đơng vui, nhộn nhịp trên cầu Long Biên, những ấn tượng về màu xanh nơi bờ bãi sơng Hồng gợi yên tính trong tâm hồn.

- Cầu long Biên.

- Đây là cây cầu thắng lợi của CM tháng Tám, giành lại độc lập, tự do cho VN.

- Năm 1945 cầu Đu – me đổi tên thành Long Biên.

 cây cầu thắng lợi của CM tháng Tám, giành độc lập, tự do cho VN.

Thời kì này cầu Long Biên

làm nhân chứng gì ? - Nhân chứng của cuộc sống lao động và hịa bình.

- Cầu Long Biên là nhân chứng của cuộc sống lao động và hịa bình.

Em cĩ nhận xét gì về lời

văn của đoạn này ? - Giàu hình ảnh và cảm xúc.

- Gợi cảm giác êm đềm, thư thái cho người đọc.

- Gọi HS đọc đoạn văn: “Nhìn xuống dưới chân cầu…

khúc ruột”. - HS đọc.

3) Cầu Long Biên – chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng:

Những cuộc chiến tranh

nào đã đi qua trên cầu ? - Chiến tranh chống Pháp và Mĩ.

Việc nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu đã xác định nhân chứng nào của cầu Long Biên ?

Tháng 12/ 1946, thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến. Đáp lời gọi đĩ, nhân dân đã đứng lên chống Pháp

- Cầu là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng.

- Chứng nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng.

Vai trị nhân chứng của cầu Long Biên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ được kể lại qua những sự việc nào ?

- Cầu là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ. + Đợt 1: Cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp, 4 trụ lớn. + Đợt 2: Cầu bị đánh 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt.

- Năm 1972 cầu bị bom la – de. - Cây cầu tả tơi như ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mơng trời nước.

- Cầu là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.

- Năm 1972 cầu bị bom la – de.

- Cây cầu tả tơi như ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mơng trời nước.

Lời văn miêu tả cây cầu trong đoạn này cĩ gì đáng chú ý ?

- Dùng so sánh, gắn liền miêu tả với bày tỏ cảm xúc nhằm diễn tả tính chất đau thương của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ, đồng thời bộc lộ tình yêu của tác giả đối với cây cầu.

 So sánh, miêu tả => tính chất đau thương anh dũng và bộc lộ tình yêu của tác giả với cây cầu.

- Gọi HS đọc đoạn cuối.

Trong sự nghiệp đổi mới chúng ta cĩ thêm cầu nào bắc qua sơng Hồng ?

- HS đọc.

- Cầu Thăng Long, cầu Chương Dương.

4) Cầu Long Biên – chứng nhân của sự đổi mới đất nước và của tình yêu đối với Việt Nam :

- Ta cĩ thêm cầu Thăng Long, cầu Chương Dương. - Gọi HS đọc phần đọc thêm

Cầu Long Biên lúc này

mang ý nghĩa chứng nhân

gì ? - Nhân chứng cho thời kì đổi mới

của đất nước một cách nhanh chĩng.

- Cầu là nhân chứng cho thời kì đổi mới nhanh chĩng của đất nước.

Câu văn cuối bài đã gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết này ?

- Cầu Long Biên là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam.

- Là nhịp cầu của hịa bình và thân thiện.

- Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.

- Cầu là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam.

- Là nhịp cầu của hịa bình và thân thiện.

- Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.

5’ HĐ3

Tại sao gọi cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ?

HĐ3

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w