Vần chân (cịn gọi là cước vận) là vần được gieo ở cuối dịng thơ, cĩ tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dịng thơ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 56)

dịng thơ.

dịng thơ.

- Vần cách là vần khơng gieo liên tiếp mà thường cách ra một dịng thơ.

3- Giảng bài mới: (1’) Hơm trước các em đã tập làm thơ bốn chữ. Tiết này các em sẽ “Thi làm thơ năm chữ.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

7’ HĐ1 HĐ1 I – Đặc điểm của thể thơ năm

chữ: - Gọi HS đọc ba đoạn thơ ở

SGK. - HS đọc.

Từ các đoạn thơ trên, em hãy rút ra các đặc điểm của thể thơ năm chữ (khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp…)?

- Thơ năm chữ là thể thơ mối dịng năm chữ, cịn gọi là thơ ngũ ngơn, cĩ nhịp 3/ 2 hoặc nhịp 2/ 3.

- Vần thơ thay đổi khơng nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cúng khơng hạn định.

- Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng cĩ khi hai câu hoặc khơng chia khổ.

- Thơ năm chữ là thể thơ mối dịng năm chữ, cịn gọi là thơ ngũ ngơn, cĩ nhịp 3/ 2 hoặc nhịp 2/ 3.

- Vần thơ thay đổi khơng nhất thiết là vần liên tiếp, số câu cũng khơng hạn định.

- Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng cĩ khi hai câu hoặc khơng chia khổ.

Ngồi các đoạn thơ trên, em cịn biết đoạn thơ, bài thơ năm chữ nào khác

khơng ? - “Đêm nay Bác khơng ngủ”

của Minh Huệ.

- “Ơng đồ”của Vũ Đình Liên...

Em hãy đọc các đoạn thơ, bài thơ đĩ và nhận xét về

đặc điểm của chúng ? - HS trình bày.

15’ HĐ2 HĐ2 II – Thi làm thơ năm chữ:

- GV cho HS trao đổi theo nhĩm về các bài thơ năm chữ đã làm ở nhà để xác định bài

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 56)