Câu cĩ thể cĩ một hoặc nhiều chủ ngữ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 65 - 67)

3- Giảng bài mới: (1’) Câu trần thuật đơn cĩ cấu tạo như thế nào và tác dụng ra sao? Đĩ là nội dung của bài học hơm nay.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

15’ HĐ1 HĐ1 I – Câu trần thuật đơn là gì ?

- GV treo bảng phụ cĩ ghi đoạn văn : “Chưa nghe… bận tâm”.

- HS theo dõi.

- Gọi HS đọc đoạn văn.

Đoạn văn kể về việc gì ?

- HS đọc.

- Kể lại việc Dế Mèn khơng cho Dế Choắt đào thơng ngách sang nhà mình.

Em hãy cho biết tác dụng của mỗi câu trong đoạn văn?

- Câu 1, 2, 6, 9 : kể, tả, nêu ý kiến.

- Câu 4: Hỏi.

- Câu 3, 5, 8: Bộc lộ cảm xúc. - Câu 7: Cầu khiến.

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, em hãy phân loại câu theo mục đích nĩi ?

- Câu trần thuật (câu kể):1, 2, 6, 9.

- Câu nghi vấn (câu hỏi): 4 - Bộc lộ cảm xúc (câu cảm): 3, 5, 8.

- Câu cầu khiến: 7

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được ?

- Câu 1: tơi / đã hếch … rõ dài . - Câu 2: tơi / mắng.

- Câu 6 : Chú mày / hơi như ... thế này, ta / nào chịu được. Câu 9: Tơi / về … bận tâm.

Trong các câu trần thuật trên, câu nào do một cặp

C – V tạo thành ? - Câu 1, 2, 9: Đây là các câu

trần thuật đơn.

Câu nào do hai hoặc nhiều cụm C – V sĩng đơi tạo thành ?

- Câu 6 : Đây là câu trần thuật ghép.

Căn cứ vào mục đích nĩi thì câu trần thuật đơn

dùng để làm gì ? - Dùng để giới thiệu, tả hoặc

kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

Em hãy cho VD về câu

trần thuật đơn ? - HS cho VD. VD: Ngơi nhà này mới xây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc.

20’ HĐ2 HĐ2: II – Luyện tập: - Gọi HS đọc bài 1.

Xác định yêu cầu bài 1 ?

- HS đọc.

- Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích và cho biết những câu ấy dùng làm gì ?

1) Tìm câu trần thuật đơn và nêu tác dụng:

- Câu 1 : tả (hoặc kể ). - Câu 2 : nêu ý kiến (hoặc nhận xét ).

- Câu 3, 4 là câu trần thuật ghép.

- Gọi HS đọc bài 3.

Cách giới thiệu nhân vật chính của những truyện trong bài này cĩ gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài 2 ?

- HS đọc.

• HS thảo luận trả lời. - Giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.

3) Cách giới thiệu nhân vật ở cả ba ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.

- Gọi HS đọc bài 4. - HS đọc.

Ngồi tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở

đầu cịn cĩ tác dụng gì ? - Miêu tả hoạt động của nhân vật.

4) Ngồi việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài này cịn miêu tả hoạt động của nhân vật.

- GV đọc cho HS ghi chính

tả. - Chép chính tả. 5) Chính tả ( nhớ viết ): Lượm (từ “Ngày Huế đổ máu … đường vàng” ).

nhau để chấm chính tả. - HS đổi vở chấm chính tả. 5’ HĐ3: Củng cố

Em hãy nhắc lại câu trần thuật đơn là gì ?

HĐ2 - HS trả lời. 4 – Dăn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về nhà học bài và làm bài tập 3 cịn lại.

- Chuẩn bị bài “Lịng yêu nước” để hơm sau học. D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

... ... ... Ngày soạn: 20/3/2010 Tiết : 111 Bài 27 Văn bản: LỊNG YÊU NƯỚC (Hướng dẫn đọc thêm)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 65 - 67)