Nhắc HS chú ý “Đơn xin học nghề” ở SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 116 - 117)

học nghề” ở SGK.

HĐ3

- HS chú ý.

III – Cách thức viết đơn: 1) Viết theo mẫu:

Em hãy nêu cách viết đơn

này ? - Điền vào chỗ trống những nội

dung cần thiết.

- Chú ý đọc kĩ để trả lời đúng yêu cầu từng mục trong đơn.

- Điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.

- Chú ý đọc kĩ để trả lời đúng yêu cầu từng mục trong đơn.

Nhìn vào “Đơn xin miễn giảm học phí”, em thấy khi viết đơn khơng theo mẫu ta viết như thế nào ?

• HS thảo luận trả lời. - Quốc hiệu, tiêu ngữ.

- Địa điểm làm đơn và ngày… tháng… năm…

- Tên đơn. - Nơi gửi.

- Họ tên, nơi cơng tác hoặc nơi ở của người viết đơn.

- Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng (đề nghị). - Cam đoan và cảm ơn. - Kí tên.

2) Viết khơng theo mẫu:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ.

- Địa điểm làm đơn và ngày… tháng… năm…

- Tên đơn. - Nơi gửi.

- Họ tên, nơi cơng tác hoặc nơi ở của người viết đơn.

- Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng (đề nghị). - Cam đoan và cảm ơn. - Kí tên.

Khi viết đơn em cần chú ý

điều gì ? - Đơn từ khơng theo mẫu

thường phải viết bằng tay, khơng nên dùng bản in. - Tên đơn bao giờ cũng viết hoặc in bằng khổ chữ to. - Khi viết đơn cần chú ý trình bày cho sáng sủa, cân đối. - Đơn ghi phải thể hiện rõ ba điều quan trọng khi viết đơn. - Đơn theo mẫu hay khơng theo mẫu đều cĩ chung một số mục ở phần mở đầu và kết thúc đơn.

5’ HĐ4: Củng cố

- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học.

HĐ4

- HS trả lời theo yêu cầu của GV.

4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Về nhà học bài cho kĩ.

- Sưu tầm thêm một số loại đơn khơng cĩ mẫu và cĩ mẫu. - Chuẩn bị bài “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” để hơm sau học. Ngày soạn: 14 – 4 – 2010

Tiết : 125

Bài 30

Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ Xi-at-tơn Xi-at-tơn

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Thấy được “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc cĩ ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, mơi trường.

- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp NT trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hĩa, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.

2 – Kĩ năng: Bước đầu RLKN tìm hiểu, phân tích một bức thư cĩ nội dung chính luận. 3 – Thái độ: HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. 2- HS: - Chuẩn bị bài mới chu đáo. - Học thuộc bài cũ.

C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6a4:

2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Tại sao gọi cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ?

Vì hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện LS hào hùng bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử khơng chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước.

3- Giảng bài mới: (1’) Những người da đỏ sinh sống trên đất Mĩ cách đây hơn một thế kỉ vốn rất nghèo khổ. Nhưng tại sao Thủ lĩnh của họ – ơng Xi-át-tơn lại viết thư cho Tổng thống Mĩ, kiên quyết khơng bán mảnh đất quê hương mình cho những người da trắng mới nhập cư ? Văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” sẽ thấy rõ điều đĩ.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

15’ HĐ1

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 116 - 117)