Tấc đất, tấc vàng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 122 - 123)

- Ai ơi đừng bỏ… tấc vàng bấy nhiêu.

Những lời kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối bức thư ?

- Phải biết kính trọng đất đai. - Đất là Mẹ.

- Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra đối với những đứa con của đất.

- Phải biết kính trọng đất đai. - Đất là Mẹ.

- Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra đối với những đứa con của đất.

Nên hiểu như thế nào về

câu “Đất là mẹ” ? - Đất là nơi sinh sản ra muơn

lồi, là nguồn sống của muơn lồi.

- Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.

- Con người phải sống hịa hợp với mơi trường, đất đai và phải biết cách bảo vệ nĩ.

Em thấy giọng điệu trong đoạn thư này cĩ gì khác

trước ? - Vừa thắm thiết, vừa đanh

thép, hùng hồn.

Tại sao người viết lại thay

đổi giọng điệu như thế ? - Nhằm khẳng định sự cần thiết

phải bảo vệ đất đai, mơi trường sống.

- Dạy cho người da trắng biết cư xử đúng đắn với đất đai và mơi trường.

 Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, mơi trường và phải cư xử đúng đắn với đất đai, mơi trường.

10’ HĐ2

Theo em, văn bản này đã quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người ?

HĐ2

- Con người phải biết sống hịa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ mơi trường, thiên nhiên như mạng sống của mình

III – Tổng kết:

1) Nội dung: Bài văn đã đặt ra một vấn đề cĩ ý nghĩa tồn nhân loại: Con người phải biết sống hịa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ mơi trường, thiên nhiên như mạng sống của mình.

Bài văn cĩ gì đặc sắc về

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 122 - 123)