Thúy Lan
A/ Mục tiêu:
1 – Kiến thức: Giúp HS:
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học văn bản đĩ.
- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đĩ nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương, đất nước với các di tích lịch sử.
- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố NT đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này.
2 – Kĩ năng: RLKN đọc diễn cảm, tìm hiểu tác phẩm. 3 – Thái độ: Giao dục HS lịng yêu quê hương, đất nước. B/ Chuẩn bị:
1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Tranh ảnh về cầu Long Biên. 2- HS: - Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới chu đáo. C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:
2-Kiểm tra bài cũ: (6’) Đặc điểm của truyện và kí ?
- Truyện cĩ nhiều thể như: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết… ; kí bao gồm nhiều thểnhư: kí sự, bút kí, nhật kí, phĩng sự, … Truyện và kí hiện đại yhwowngf viết bằng văn xuơi. như: kí sự, bút kí, nhật kí, phĩng sự, … Truyện và kí hiện đại yhwowngf viết bằng văn xuơi.
- Truyện cĩ nhiều thể như: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết… ; kí bao gồm nhiều thểnhư: kí sự, bút kí, nhật kí, phĩng sự, … Truyện và kí hiện đại yhwowngf viết bằng văn xuơi. như: kí sự, bút kí, nhật kí, phĩng sự, … Truyện và kí hiện đại yhwowngf viết bằng văn xuơi.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
10’ HĐ1
- Nhắc HS theo dõi phần chúthích sao. thích sao.
Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng ?
HĐ1
- HS theo dõi.
- Là những bài viết cĩ nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc
I – Tìm hiểu chung:
1) Thế nào là văn bản nhật dụng ?