3- Giảng bài mới: (1’) Tiết học này các em sẽ tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ thường được sử dụng trong thơ văn và trong đời sống thường ngày: Hốn dụ.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
10’ HĐ1 HĐ1 I – Hốn dụ là gì ?
- Treo bảng phụ cĩ ghi VD:
“Áo nâu … đứng lên”. - HS theo dõi. - Gọi HS đọc VD, chú ý các
từ ngữ gạch chân. - HS đọc.
Các từ “áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thị thành”
trong câu thơ trên chỉ ai ? - Aùo nâu: chỉ người nơng dân.
- Aùo xanh: chỉ người cơng nhân - Nơng thơn: chỉ người sống ở nơng thơn.
- Thị thành: chỉ những người sống ở thành thị (cơng nhân, thương nhân, trí thức…).
Giữa “áo nâu, áo xanh, nơng thơn, thị thành” với sự vật được chỉ cĩ mối quan hệ như thế nào ?
- Dùng “áo nâu, áo xanh” để chỉ nơng dân và cơng nhân vì người nơng dân thương mặc áo nâu, cịn người cơng nhân thương mặc áo xanh khi làm việc.
- Vùng nơng thơn là nơi làm nghề nơng, nơi cư trú của đa số người Việt Nam vốn là nơng dân.
- Vùng thị thành cĩ nhiều loại người khác nhau như thương gia, trí thức, cơng chức nhưng trong câu thơ này cơng nhân là đối tượng cần nĩi đến.
Dùng cách diễn đạt như
VD này cĩ tác dụng gì ? - Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh
và hàm súc cho câu thơ, nêu bật được dặc điểm của những người được nĩi đến.
tên sự vật khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ gọi là hốn dụ. Em hiểu thế nào là
hốn dụ ? - Là gọi tên sự vật, hiện tượng,
khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Em hãy cho VD về hốn
dụ ? - HS cho VD.
VD: Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay.
10’ HĐ2 HĐ2 II – Các kiểu hốn dụ:
- Treo bảng phụ cĩ ghi các VDa,b,c phần II rồi gọi HS đọc và nhắc các em chú ý các từ ngữ gạch chân.