Lời nĩi: Cháu đi ở nhà!

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 31 - 37)

 Dùng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, từ láy, phép so sánh => Lượm là một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến.

3- Giảng bài mới: (1’) Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mưa”, một bài thơ miêu tả chính xác, sinh động những cảnh vật thiên nhiên quen thuộc ở làng quê trước và trong cơn mưa.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

10’ HĐ1 HĐ1 I – Tìm hiểu chung:

- Nhắc HS chú ý phần chú

thích sao. - HS chú ý.

1) Tác giả, tác phẩm:

Em biết gì về nhà thơ Trần

Đăng Khoa ? - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958,

quê ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, năng khiếu thơ nảy nở rất sớm.

- Từ lúc là HS tiểu học đã cĩ rất nhiều bài thơ đăng báo và tập thơ đầu tay được in năm 1968, lúc tác giả mới mười tuổi.

Nêu xuất xứ bài thơ “Mưa”

- Rút từ tập thơ đầu tay “Gĩc sân và khoảng trời “ của tác giả.

- GV hướng dẫn cách đọc:

Giọng hơi nhanh và mạnh. - HS nghe. 2) Đoc:

- GV đọc rồi gọi HS đọc, sau đĩ cho các em nhận xét giọng đọc của bạn.

- Đọc VB. - Nhận xét .

Bài thơ tả cơn mưa ở vùng

nào và vào mùa nào ? - Bài thơ tả cơn mưa rào ở vùng quê vào mùa hè.

3) Bố cục:

Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn: lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả em hãy tìm bố cục bài thơ ?

Điều đáng chú ý là bài thơ khơng chỉ tả trực tiếp cơn mưa với sấm, chớp, nước mưa… mà cịn tập trung miêu tả hoạt động và trạng thái của các lồi vật, cây cối, con người trước và trong cơn mưa. Chính qua những trạng thái, hoạt động này mà người đọc nhận ra được cảnh tượng cụ thể và tác động của cơn

- Chia ba đoạn:

+ Đoạn 1 (Từ đầu… “trọc lốc”): Quang cảnh lúc sắp mưa với những hoạt động, trạng thái khẩn trương, vội vã của cây cối và lồi vật.

+ Đoạn 2 (tiếp … “hả hê”): cảnh trong cơn mưa.

+ Đoạn 3 (4 dịng cuối): Hình ảnh con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa.

mưa đến tồn bộ cảnh vật trên mặt đất.

15’ HĐ2 HĐ2 II – Phân tích:

- Gọi HS đọc bài thơ (Từ đầu

… “hả hê”). - HS đọc.

1) Bức tranh của cảnh vật, lồi vật trước và trong cơn mưa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi lồi lúc sắp mưa và trong cơn mưa được miêu tả như thế nào ?

- Những con mối … bay thấp. - Gà con … ẩn nấp.

- Ơng trời … đầy đường. - Cỏ gà… gỡ tĩc.

- Hàng bưởi … trọc lốc. - Sấm … cười.

- Cây dừa … nhảy múa. - Cĩc nhảy… sủa. - Cây lá hả hê.

-Những con mối… bay thấp. - Gà con … ẩn nấp.

- Ơng trời … đầy đường. - Cỏ gà… gỡ tĩc.

- Hàng bưởi … trọc lốc. - Sấm … cười.

- Cây dừa … nhảy múa. - Cĩc nhảy… sủa. - Cây lá hả hê.

Miêu tả cảnh thiên nhiên trước và trong cơn mưa tác giả sử dụng nghệ thuật gì chủ yếu ? Tác dụng ?

Bức tranh cơn mưa rào được miêu tả qua hàng loạt các hình ảnh , chi tiết về hình dáng, động tác, hoạt động của nhiều cảnh vật, lồi vật trước và trong cơn mưa. Bức tranh được quan sát, cảm nhận bằng mắt và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng với sự tưởng tượng.

- Nhân hĩa, ẩn dụ làm cho cảnh miêu tả sinh động và chính xác.

 Nhân hĩa, ẩn dụ => cảnh miêu tả sinh động và chính xác.

Em haỹ phân tích tác dụng của biện pháp nhân hĩa trong một số trường hợp đặc sắc ?

• HS thảo luận trả lời.

- Ơng trời … đầy đường  những hình ảnh nhân hĩa đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương.

+ “Ơng trời … đen” là cảnh những đám mây che phủ cả bầu trời như một lớp áo giáp của một dũng

tướng ra trận.

+ “Muơn nghìn cây mía” lá nhọn, sắc quay cuồng trong giĩ được hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đơng đảo. + Kiến đi từng đàn vội vã và cĩ hàng lối như một đồn quân đang hành quân khẩn trương.

Theo em để miêu tả được cảnh vật, lồi vật trước và trong cơn mưa sinh động như thế thì tác giả phải làm gì ?

- Quan sát và tưởng tượng, liên tưởng.

Như vậy trong văn miêu tả sự quan sát, tưởng tượng, liên tưởng là một khâu rất quan trọng.

Những câu thơ nào trong bài thơ miêu tả hình ảnh

con người ? - Bố em đi cày về

Đội sấm Đội chớp

Đội cả trời mưa.

2) Hình ảnh con người: - Bố em đi cày về Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa.

Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong hình ảnh trên ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình ảnh con ngưởi đây là người cha đi cày về (một cơng việc bình thường và quen thuộc ở làng quê) đã hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm , chớp của trận mưa.

Như thế các câu thơ này đã dựng lên được hình ảnh con người cĩ tầm vĩc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn cĩ thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ.

- Hình ảnh này được dùng theo lối ẩn dụ khoa trương. Người cha đi cày về dưới trời mưa đẫ được tác giả nhìn như là:

“Đội sấm … trời mưa”

 Ẩn dụ khoa trương => tầm vĩc lớn lao và tư thế hiên ngang của con người.

5’ HĐ3 HĐ3 III – Tổng kết:

Em hãy nêu nội dung chính

cảnh vật thiên nhiên trước vàtrong cơn mưa rào ở làng quê.

thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, bài thơ đã miêu tả

Em cĩ nhận xét gì về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo

vần trong bài thơ ? - Tác giả sử dụng thể thơ tự do với những câu thơ ngắn chỉ từ một đến bốn chữ (phần lớn là hai chữ) cùng với nhịp nhanh dồn dập và những động từ chỉ hoạt động khẩn trương đã gĩp phần quan trọng diễn tả nhịp nhanh và mạnh theo từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hè.

chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Đăng Khoa.

5’ HĐ4: Củng cố

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

HĐ4

- HS đọc. 4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về nhà học bài và học thuộc lịng bài thơ.

- Làm bài tập 2 phần luyện tập.

- Đọc phần đọc thêm để học tập cách miêu tả cảnh của tác giả. - Chuẩn bị kĩ bài “Hốn dụ” để hơm sau học.

D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Ngày soạn : 2-3-2010 Tiết : 101

HỐN DỤ

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm vững khái niệm hốn dụ, các kiểu hốn dụ. - Phân biệt hốn dụ với ẩn dụ.

2 – Kĩ năng: RLKN phân tích được giá trị biểu cảm của phép hốn dụ. 3 – Thái độ: HS biết vận dụng hốn dụ vào bài làm văn và khi nĩi. B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ.

2- HS: - Học thuộc bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới chu đáo. C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: (6’) Aån dụ là gì ? Cho VD ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Kể tên các kiểu ẩn dụ thường gặp ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 31 - 37)