- Cá nặng lưới.
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
A/ Mục tiêu:
1 – Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về hai thành phần chính của câu. - Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.
2 – Kĩ năng: RLKN nhận diện chính xác và phân tích được hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu. 3 – Thái độ: Cĩ ý thức đặt câu cĩ đầy đủ các thành phần chính.
B/ Chuẩn bị:
1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ ghi VD.
2- HS: - Chuẩn bị bài mới cho thật tốt. - Học thuộc bài cũ.
C/ Tiến trình tiết dạy:
1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:
Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay. Kể tên các kiểu hốn dụ thường gặp ?
- Lấy một bộ phận để gọi tồn thể. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
3- Giảng bài mới: (1’) Hơm nay cơ cùng các em sẽ tìm hiểu các thành phần chính của câu.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
7’ HĐ1 HĐ1 I – Phân biệt thành phần chính
với thành phần phụ của câu:
Em hãy nhắc lại tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học ? - Trạng ngữ (thành phần phụ). - Chủ ngữ. - Vị ngữ. - Treo bảng phụ cĩ ghi VD
sau rồi gọi HS đọc:
“Chẳng bao lâu… cường tráng”.
- HS đọc.
Tìm các thành phần câu
vừa nĩi ở VD này ? - Trạng ngữ: Chẳng bao lâu.
- Chủ ngữ: tơi
- Vị ngữ: đã trở thành… cường tráng.
Em thử lượt bỏ từng thành phần câu nĩi trên rồi rút ra nhận xét ?
GV: Trong các thành phần đã xác định của câu trên, khi tách khỏi hồn cảnh nĩi năng, chúng ta khơng thể lượt bỏ hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ nhưng cĩ thể bỏ trạng ngữ mà câu vẫn hiểu được.
• HS thảo luận trả lời. - Trạng ngữ cĩ thể lượt bỏ. - Chủ ngữ, vị ngữ phải cĩ mặt khơng thể lượt bỏ.
Vậy trong câu thành phần nào bắt buộc phải cĩ mặt, thành phần nào cĩ thể lượt bỏ ?
GV: Những thành phần bắt buộc phải cĩ mặt để câu cĩ
- Thành phần chính (CN, VN) phải cĩ mặt. -Thành phần phụ cĩ thể lượt bỏ. - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải cĩ mặt để câu cĩ cấu tạo hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
thể hiểu được là các thành phần chính. Những thành phần khơng bắt buộc cĩ mặt là các thành phần phụ. cĩ mặt gọi là thành phần phụ. 7’ HĐ2 HĐ2 II – Vị ngữ: - Gọi HS đọc VD: “Chẳng
bao lâu… cường tráng”. - HS đọc VD.
Vị ngữ cĩ thể kết hợp với những từ nào về phía trước?
- Kết hợp với các phĩ từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới… chỉ quan hệ thời gian.
Em thấy vị ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
GV: Ngồi ra vị ngữ cịn trả lời câu hỏi: Làm gì ? ; Làm sao ? ; Là gì ? …
- Như thế nào ?
1) Vị ngữ là thành phần chính của câu cĩ khả năng kết hợp với các phĩ từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi:
Làm gì ?; Làm sao?; Như thế nào ? ; hoặc Là gì ?
VD: Hơm nay trời mưa. - Treo bảng phụ cĩ ghi các
VDa,b,c phần II rồi gọi HS đọc. - HS đọc VD. Trong các VD trên vị ngữ là từ hay cụm từ ? - VDa: VN là cụm động từ. - VDb: VN là cụm động từ và tính từ đảm nhiêm. - VDc: VN là cụm danh từ và cụm động từ.
Qua phân tích VD em hãy
nêu cấu tạo của VN ? - Thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
2) Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. VD: Em / học bài. (VN là động từ)
Nhìn vào VD em thấy mỗi
câu cĩ mấy vị ngữ ? - VDa: 2 VN
- VDb : 4 VN - VDc : + Câu 1: 1 VN + Câu 2 : 1 VN GV: Vậy câu cĩ thể cĩ một hay nhiều vị ngữ. 3) Câu cĩ thể cĩ một hay nhiều vị ngữ. VD: Bạn Lan học giỏi và hát hay. (2 vị ngữ) 6’ HĐ3 HĐ3 III – Chủ ngữ:
- Gọi HS đọc các VDa,b,c ở
phần II – SGK. - HS đọc.
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái … nêu ở VN là quan hệ gì ? - Chủ ngữ trong các VD trên biểu thị những sự vật cĩ hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ.
CN cĩ thể trả lời những câu hỏi như thế nào ?
- Ai ? - Con gì ? - Cái gì ?
Em hiểu chủ ngữ là gì ? - Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng cĩ hành động, đặc điểm, trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi : Ai ?, Con gì ?, hoặc
Cái gì ?
1) Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng cĩ hành động, đặc điểm, trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi : Ai ?, Con gì ?, hoặc Cái gì ?
VD: Cái bàn này/ rất đẹp. (Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Cái gì ? )
Chủ ngữ của các VD đĩ do từ loại nào hay cụm từ nào đảm nhiệm ?
GV: Đại từ là những từ dùng để xưng hơ hoặc thay thế cái người ta muốn nĩi đến. Lên lớp 7 các em sẽ học.
- VDa: CN là đại từ “Tơi” - VDb: CN là cụm danh từ (Chợ Năm Căn)
- VDc: CN là danh từ (Câu 1: Cây tre; Câu 2: Tre, nứa, mai, vầu)
2) Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng cĩ thể làm chủ ngữ.
Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các VD đã tìm hiểu ? - VDa : một chủ ngữ “tơi”. - VDb : một chủ ngữ “Chợ Năm Căn” - VDc : + Câu 1: một chủ ngữ “Cây tre” .
+ Câu 2: nhiều chủ ngữ “Tre, nứa, mai, vầu” .
GV: Vậy câu cĩ thể cĩ một hoặc nhiều chủ ngữ. 3) Câu cĩ thể cĩ một hoặc nhiều chủ ngữ. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. 10’ HĐ4 HĐ4 IV – Luyện tập: - Gọi HS đọc bài 1.
Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- HS đọc.
- Tìm CN, VN của các câu trong đoạn văn và nêu cấu tạo
1) Xác định CN, VN và nêu cấu tạo của nĩ.
của CN, VN. - VN: đã trở thành… cường tráng (cụm động từ)
* Câu 2 : - CN: Đơi càng tơi (cụm danh từ) - VN: mẫm bĩng (tính từ) * Câu 3: - CN: Những cái … ở chân (cụm danh từ) - VN: cứ cứng dần và nhọn hoắt ( hai cụm tính từ) * Câu 4: - CN : Tơi (đại từ) - VN: co cẳng … ngọn cỏ (hai cụm động từ) * Câu 5: - CN : Những ngọn cỏ (cụm danh từ) - VN: gẫy rạp… qua (cụm động từ)
- Gọi HS đọc bài 2. - HS đọc. 2) Đặt câu.
Em hãy đặt câu theo ba
yêu cầu của bài ? - HS đặt câu. a- Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút. b- Bạn em rất tốt.
c- Bà đỡ Trần là người huyện Đơng Triều.
5’ HĐ5: Củng cố