Giọng văn đầy sức truyền

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 123 - 126)

cảm.

- Sử dụng phép so sánh, nhân hĩa, điệp ngữ phong phú đa dạng.

2) Nghệ thuật:

- Giọng văn đầy sức truyền

cảm.

- Sử dụng phép so sánh, nhân hĩa, điệp ngữ phong phú đa dạng.

Tại sao một bức thư nĩi về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất nĩi về mơi trường ? Thủ lĩnh Xi-at-tơn khơng chỉ đề cập đến “Đất” mà cịn đề cập đến tất cả các hiện tượng làm cho đất cĩ giá trị, cĩ ý nghĩa, những hiện tượng tạo nên cái mà hiện nay ta gọi là tự nhiên và mơi trường sinh thái. Thời điểm mà nhân loại bước sang thế kỉ XXI cũng là thời điểm mà tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, mơi

• HS thảo luận trả lời. - Nĩ đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại đĩ là vấn đề: quan hệ giữa con người và mơi trường thiên nhiên. - Nĩ được viết bằng sự am hiểu, bằng trái tim tình yêu mãnh liệt dành cho đất đai, mơi trường, thiên nhiên. - Nĩ được trình bày bằng một lời văn đầy tính nghệ thuật (giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ).

trường thiên nhiên đang bị ơ nhiễm, bị tàn phá một cách cực kì nghiêm trọng. Đĩ là bối cảnh khiến cho bức thư của Xi-at-tơn, vốn xuất phát từ lịng yêu quê hương đất nước bỗng trở thành một trong những văn bản cĩ giá trị nhất về thiên nhiên và mơi trường.

Vậy mỗi người chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên, mơi trường ?

- Giữ sạch nguồn nước. - Khơng vứt rác bừa bãi. - Khơng bẻ phá cây xanh. - Khơng đốt rừng. … 5’ HĐ3: Củng cố - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ3 - HS đọc. 4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Về nhà học bài.

- Chọn một số câu hay trong các đoạn của bức thư trên nĩi về khơng khí, ánh sáng, đất, nước, thực vật, thú vật và học thuộc lịng.

- Chuẩn bị bài “Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ” (tiếp theo) để hơm sau học. D/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ………

Ngày soạn: 18 – 4 – 2010 Tiết : 127

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tt)

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ, hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.

2 – Kĩ năng: RLKN tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi đĩ. 3 – Thái độ: HS cĩ ý thức viết câu đúng về cấu trúc và ngữ nghĩa. B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ.

2- HS: - Chuẩn bị bài mới chu đáo. - Học thuộc bài cũ.

C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

3- Giảng bài mới: (1’) Hơm nay chúng ta tiếp tục “Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ”.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

7’ HĐ1

- Treo bảng phụ cĩ ghi VDa,b phần I rồi gọi HS đọc

Chỉ ra chỗ sai của hai VD trên ? HĐ1 - HS đọc. - Câu chỉ cĩ thành phần phụ trạng ngữ chưa cĩ thành phần chính (CN và VN). I – Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ : 1) Ví dụ : a, b (SGK)

Nguyên nhân sai ? - Chưa phân biệt được

trạng ngữ và CN, VN.

* Nguyên nhân sai: Chưa phân biệt được trạng ngữ và CN, VN.

Em hãy nêu cách sửa hai

câu này ? - Thêm CN và VN cho câu.

2) Cách sửa: thêm CN và VN. a- Mỗi khi đi qua cầu Long

Biên, tơi đều thấy lịng mình bồi hồi xúc động.

b- Bằng khối ĩc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vịng sáu tháng, cơng nhân nhà máy X đã hồn thành 60% kế hoạch năm. 10’ HĐ2 - Treo bảng phụ cĩ ghi VD rồi gọi HS đọc và chú ý các từ ngữ gạch chân. HĐ2 - HS đọc.

II – Câu sai về quan hệ giữa các thành phần câu:

1) Ví dụ: Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.

Bộ phận gạch chân trong câu em vừa đọc nĩi về ai ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 123 - 126)