Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết…

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 95 - 98)

dài, tiểu thuyết…

- Kí sự, bút kí, nhật kí, phĩng sự…

- Văn xuơi.

III – Tổng kết:

1)Truyện cĩ nhiều thể như : truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết…; kí bao gồm nhiều thể như: kí sự, bút kí, nhật kí, phĩng sự,… Truyện và kí hiện đại thường viết bằng văn xuơi . 2)Các thể truyện và phần lớn các thể kí (như bút kí, kí sự, phĩng sự) thuộc loại hình tự sự. Tự sự là phương thức tái hiện đời sống chủ yếu bằng kể và tả. Tác phẩm tự sự là câu chuyện về người hoặc sự việc nào đĩ được kể lại, miêu tả lại qua lời của người kể chuyện. Các yếu tố cốt truyện, nhân vật, lời kể thường khơng thể thiếu được trong tác phẩm truyện. 2’ HĐ5: Củng cố

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

HĐ5

-HS đọc.

4 - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau: (2')

- Học bài, làm bài tập sau vào vở bài tập : “ Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về thiên nhiên, đất nước hoặc con người Việt Nam qua các truyện, kí đã học”.

- Soạn bài: Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là

Tiết : 118

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ “LÀ”

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là”. - Nắm được tác dụng của kiểu câu này.

2 – Kĩ năng: RLKN nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là”. 3 – Thái độ: HS biết sử dụng kiểu câu này trong nĩi, viết.

B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ ghi VD.

2- HS: - Chuẩn bị bài mới chu đáo. C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.

3- Giảng bài mới: (1’) Hơm nay ta sẽ tìm hiểu về kiểu câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là”.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

5’ HĐ1

- Treo bảng phụ cĩ ghi VD ở phần I rồi gọi HS đọc.

HĐ1

- HS đọc.

I – Đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là”:

Em hãy xác định CN, VN

của hai câu đĩ ? - HS xác định.

Mỗi câu trên gồm cĩ mấy

kết cấu C – V ? - Một kết cấu C – V .

Câu cĩ một kết cấu C- V

ta gọi là câu gì ? - Trần thuật đơn. VN của các câu trên do

những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành ?

- Câu a: Cụm tính từ “mừng lắm”. - Câu b: Cụm động từ “tụ hội ở gĩc sân”. Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định “khơng, khơng phải, chưa, chưa phải” điền vào trước VN của hai câu trên cho

thích hợp ? a)Phú ơng khơng mừng lắm b)Chúng tơi khơng tụ hội ở

gĩc sân.

Từ hai VD trên em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là” ? - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ 1) Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nĩ kết hợp với các từ “khơng, chưa”. 2) Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nĩ kết hợp với các từ “khơng, chưa”.

VD: Em / khơng đi chơi. 10’ HĐ2 - Treo bảng phụ cĩ ghi VD1 phần II. Xác định CN, VN của hai VD trên ? HĐ2 - HS theo dõi. - HS xác định.

II – Câu miêu tả và câu tồn tại:

Em cĩ nhận xét gì về vị

trí CN, VN ở ví dụ b ? - Vị ngữ đứng trước chủ ngữ. - GV treo bảng phụ cĩ ghi

đoạn văn : “Ấy là… về hang”.

- Gọi HS đọc đoạn văn.

- HS theo dõi. - HS đọc.

Chỗ trống trong đoạn văn này điền câu a hay câu b ? Vì sao ?

• HS thảo luận trả lời. - Chọn câu b để điền. - Vì hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu chọn câu a để điền thì cĩ nghĩa là những nhân vật đĩ đã được biết từ trước.

Những câu CN đứng trước, VN đứng sau dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm… của sự vật nêu ở CN được gọi là câu miêu tả.

Những câu CN đứng sau VN dùng để thơng báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật gọi là câu tồn tại.

Vậy cau trần thuật đơn khơng cĩ từ “là” gồm

mấy loại ? - Hai loại : câu miêu tả và

câu tồn tại.

Câu miêu tả và câu tồn tại khác nhau như thế nào ? * Câu miêu tả: - Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … của sự vật nêu ở chủ ngữ 1) Câu miêu tả: - Dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … của sự vật nêu ở chủ ngữ

- CN đứng trước VN. * Câu tồn tại:

- Dùng để thơng báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.

- CN đứng sau VN.

- CN đứng trước VN.

VD: Cái bàn này làm bằng nhựa. 2) Câu tồn tại:

- Dùng để thơng báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.

- CN đứng sau VN.

VD: Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.

- Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. 15’ HĐ3

- Gọi HS đọc bài 1.

Em hãy xác định yêu cầu của bài tập 1 ?

HĐ3

- HS đọc.

- Xác định CN, VN. - Cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại .

III – Luyện tập:

1) Xác định CN, VN và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.

a) – Câu 1: Bĩng tre / trùm… thơn CN VN (Câu miêu tả)

- Câu 2: Dưới bĩng tre của ngàn xưa, thấp thống / mái đình… kính VN CN

(Câu tồn tại)

- Câu 3: Dưới bĩng tre xanh, ta / CN gìn giữ… lâu đời. (câu miêu tả) VN

b) – Câu 1: Bên hàng xĩm tơi cĩ / VN cái hang của Dế Choắt. (câu tồn CN tại) - Câu 2: Dế Choắt / là tên… thế. CN VN (câu miêu tả)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 95 - 98)