Cho HS nhắc lại số tiếng, cách gieo vần của thể thơ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 43 - 46)

cách gieo vần của thể thơ bốn chữ.

- HS trả lời. 4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Về nhà học bài, tập làm những bài thơ bốn chữ. - Chuẩn bị bài “Cơ Tơ” để hơm sau học.

D/ Rút kinh nghiêm, bổ sung:

... ... ... Ngày soạn : 6-3-2010 Tiết : 103 Bài 25 Văn bản: CƠ TƠ

(Nguyễn Tuân)

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS:

- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cơ Tơ được miêu tả trong bài văn.

- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngơn ngữ điêu luyện của tác giả. 2 – Kĩ năng: RLKN đọc và phân tích tác phẩm.

3 – Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước qua sự trân trọng những vẻ đẹp của thiên nhiên. B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. 2- HS: - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK. - Học thuộc bài cũ.

C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: (6’) Đọc thuộc lịng bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa (từ đầu … “Trọc lốc”). Hình ảnh con người trong bài thơ “Mưa” được miêu tả như thế nào ?

Đội sấm Đội chớp

Đội cả trời mưa.

 Ẩn dụ khoa trương => Tầm vĩc lớn lao và tư thế hiên ngang của con người.

3- Giảng bài mới: (1’) Sau hai bài thơ tự sự – trữ tình, chương trình Ngữ Văn lớp 6, tập 2 được nối tiếp bằng chùm bút kí gồm bốn bài. Mỗi bài hướng tới một đặc điểm nhất định của thể kí. Bài đầu tiên trích từ tùy bút “Cơ Tơ” của nhà văn Nguyễn Tuân tả cảnh thiên nhiên và đời sống con người ở một vùng đảo biển cách Quảng Ninh khoảng 100km.

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức

15’ HĐ1 HĐ1 I – Tìm hiểu chung:

- Gọi HS đọc phần chú thích

sao. - HS đọc.

1) Tác giả, tác phẩm:

Em hãy nêu những nét

chính về Nguyễn Tuân ? - Nguyễn Tuân (1910 – 1987)

quê ở Hà Nội.

- Ơng là nhà văn nổi tiếng, sở trường về tùy bút và kí.

Xuất xứ của văn bản “Cơ Tơ” ?

Một trong những thể quen thuộc trong loại tự sự là thể kí. “Cơ Tơ” là bài văn được viết theo thể kí.

- Kí: thể văn tự sự viết về người thật, việc thật, cĩ tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất.

- Văn bản “Cơ Tơ” là phần cuối của bài kí “Cơ Tơ” – tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cơ Tơ mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho biết cách đọc văn

bản? - Giọng vui tươi, hồ hởi.

2) Đọc, hiểu chú thích:

- GV đọc một đoạn rồi gọi

HS đọc. - HS đọc.

Nghe bạn đọc em cĩ nhận

xét gì ? - HS nhận xét.

Em hãy đọc các chú thích

ở SGK cho bạn nghe ? - HS đọc.

Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?

- Chia ba đoạn:

+ Đoạn 1 (Từ đầu … “mùa sĩng ở đây” ): Tồn cảnh Cơ Tơ với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua.

+ Đoạn 2 (tiếp theo … “nhịp cánh” ): Cảnh mặt trời mọc trên

biển đảo Cơ Tơ.

+ Đoạn 3 (phần cịn lại): Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cơ Tơ.

Như vậy bài văn cĩ ba nét cảnh. Nét cảnh nào hấp dẫn hơn cả đối với em ? Vì sao ?

- Cảnh mặt trời mọc, vì cách tả cảnh đặc sắc gây ấn tượng mới lạ về một cảnh tượng lộng lẫy, kì ảo.

- Cảnh sinh hoạt của con người vì nĩ gợi sự sống giản dị, thanh bình, hạnh phúc nơi đây.

Em cĩ nhận xét gì về bức tranh minh họa trong Sách giáo khoa ?

- Minh họa tồn cảnh Cơ Tơ trong trẻo, sáng sủa nhưng chưa tả được các màu sắc cụ thể như lời văn Nguyễn Tuân .

15’ HĐ2 HĐ2 II – Phân tích:

- Gọi HS đọc đoạn 1.

Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào ?

- HS đọc.

• HS thảo luận trả lời. - Bầu trời trong trẻo, sáng sủa. - Cây thêm xanh mượt.

- Nước biển lam biếc đậm đà. - Cát vàng giịn hơn.

- Cá nặng lưới.

1) Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau khi trận bão đi qua:

- Bầu trời trong trẻo, sáng sủa.

- Cây thêm xanh mượt. - Nước biển lam biếc đậm đà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cát vàng giịn hơn. - Cá nặng lưới.

Em thấy lời văn miêu tả cĩ gì đặc sắc về cách dùng từ ?

- Dùng các tính từ gợi tả màu sắc và ánh sáng (trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giịn).

 Dùng các tính từ gợi tả màu sắc và ánh sáng.

Em hiểu thế nào là “xanh mượt, lam biếc, vàng giịn” ?

- xanh mượt: xanh sáng, mỡ màng, tươi tốt tràn đầy sức sống. - lam biếc: màu xanh đậm đặc cĩ ánh sáng chiếu rọi.

- vàng giịn: vàng khơ và sáng.

Theo em, tính từ nào cĩ giá trị gợi hình, gợi cảm hơn cả ?

Đĩ là sắc vàng riêng của cát Cơ Tơ trong cảm nhận của tác giả.

- Tính từ “vàng giịn” tả đúng sắc vàng khơ của cát biển, một thứ sắc vàng cĩ thể tan ra được.

Miêu tả cảnh Cơ Tơ sau cơn bão, tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát ?

- Từ trên điểm cao nơi đĩng quân của bộ binh và hải quân.

Thế nào là “bộ binh, hải quân” ?

- Bộ binh: binh lính chiến đấu trên bộ.

- Hải quân: Quân đội chiến đấu trên biển.

Qua miêu tả của tác giả, em cảm nhận cảnh thiên

nhiên ở đây ra sao ? - Mang vẻ đẹp trong sáng, tinh

khơi, lộng lẫy, phĩng khống.

=> Cảnh thiên nhiên ở đảo Cơ Tơ mang vẻ đẹp trong sáng, tinh khơi, lộng lẫy, phĩng khống.

Nguyễn Tuân đã cĩ cảm nghĩ gì khi ngắm tồn cảnh đảo Cơ Tơ ?

- Càng thấy yêu mến hịn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sĩng ở đây.

Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ đĩ của ơng ?

- Tác giả là người yêu mến, gắn bĩ với thiên nhiên, đất nước. 5’ HĐ3: Củng cố

- Gọi HS đọc lại đoạn 1.

HĐ3 - HS đọc.

4 – Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) – Về nhà học bài và đọc lại tồn bộ văn bản “Cơ Tơ”. - Chuẩn bị kĩ câu hỏi 3, 4 ở SGK để tiết sau tìm hiểu tiếp phần cịn lại của văn bản.

Ngày soạn : 6-3-2010 Tiết : 104

Văn bản: CƠ TƠ (tiếp theo) (Nguyễn Tuân) (Nguyễn Tuân)

A/ Mục tiêu:

1 – Kiến thức: Giúp HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cơ Tơ được miêu tả trong bài văn.

- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngơn ngữ điêu luyện của tác giả. 2 – Kĩ năng: RLKN đọc và phân tích tác phẩm.

3 – Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước qua sự trân trọng những vẻ đẹp của thiên nhiên. B/ Chuẩn bị:

1-GV: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. 2- HS: - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK. - Học thuộc bài cũ.

C/ Tiến trình tiết dạy:

1-Ổn định tình hình lớp: ( 1’ ) 6A3: 6A4:

2-Kiểm tra bài cũ: (6’) Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6-3 (Trang 43 - 46)