C. Các hoạt động dạy học:
4/ Tổng kết dặn dị(5ph)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Nhắc lại nội dung chính của bài
- Nêu câu hỏi củng cố và luyện kĩ năng vận dụng kiến thức.
- Dặn dị HS đọc trước bài 22- Qui trình tổ chức bữa ăn.
...***...
Tuần 27:
Tiết 54: Bài 22: QUI TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài HS
- Biết sắp xếp cơng việc hợp lí theo qui trình cơng nghệ nhất định như cách chể biến mĩn ăn, trình bày bàn, phục vụ và thu dọn trước trong, sau khi ăn.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng cuộc sống gắn bĩ và cĩ trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
B. Chuẩn bị:
1/ Ổn định tổ chức: 1ph 2/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Hỏi: Làm thế nào để thay đổi được mĩn ăn trong thực đơn bữa ăn? 3/ Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: I. Xây dựng thực đơn 1/ Thực đơn là gì? (5ph)
GV: Để hiểu được thực đơn là gì, chúng ta sẽ quan sát các hình ảnh sau: (GV và HS đã chuẩn bị một số ảnh bày các mĩn ăn của một bữa ăn gia đình, bữa tiệc hay bữa cỗ)
Hỏi: Em hãy kể tên các mĩn ăn ở hình ảnh vừa quan sát
GV: Những mĩn ăn mà các em vừa liệt kê chi tiết sẽ được ghi lại. Bảng ghi các mĩn ăn cĩ dự định sẽ được phục vụ trong bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày chính là : thực đơn
Hỏi: Vậy theo em thực đơn là gì? GV: Mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn, nếu được chuẩn bị kĩ càng thì ta sẽ dể dàng thực hiện, cụ thể như:
- Sẽ phải mua những loại thực phẩm nào?
- Mua thực phẩm đĩ ở đâu?
- Nếu khơng cĩ loại thực phẩm như thực đơn thì ta sẽ thay thế bằng loại thực phẩm nào?
- GV: Kết luận: Cĩ thực đơn, cơng việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trơi chảy, khoa học
Thực đơn là bảng ghi tất cả các mĩn ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn
(ăn thường, bữa cỗ hay tiệc)
2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn (30ph)
Khi xây dựng thực đơn ta trả lời câu hỏi
Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào?
Hỏi: Bữa cơm hằng ngày em ăn những
Thực đơn cĩ số lượng và chất lượng mĩn ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
mĩn ăn gì? gồm bao nhiêu mĩn?
Hỏi: bữa tiệc, liên hoan...gồm bao nhiêu mĩn?
Hỏi: Trong thưc đơn mĩn ăn chính được hiểu như thế nào?
GV: Thơng thường ta thấy:
- Bữa ăn thường ngày gồm các nhĩm chính: canh, mặn xào( hoặc luộc) và dùng với nước chấm.
- Bữa liên hoan chiêu đãi gồm các loại mĩn nêu ở mục a
GV: Mỗi loại thực đơn cần cĩ đủ các loại mĩn ăn theo từng loại thực phẩm của các nhĩm thức ăn
GV: Cĩ thể thay đổi loại thức ăn khác nhau trong cùng 1 nhĩm, cân bằng dinh dưỡng giữa các nhĩm thức ăn, lựa chọn thức ăn để đảm bảo hiệu quả tối ưu của thực đơn được xây dựng
- Bữa ăn thường ngày 3-4 mĩn
- Bữa cỗ, liên hoan... thường 4-5 mĩn
Thực đơn phải cĩ đủ các loại mĩn ăn chính theo cơ cấu bữa ăn
Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
* Tổng kết- dặn dị: (4ph)
- Yêu cầu HS đọc hiểu xây dựng thực đơn là gì và các nguyên tắc xây dựng thực đơn.
- Hỏi: Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?
- Dăn dị: HS chuẩn bị phần II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
...***...
Tuần 28: