III/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
2/ Chuẩn bị: Tư liệu tham khảo.
ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
-Các đoạn văn ở các văn bản truyện.
3/ Kiểm tra bài cũ:
(Hình thức: Có người đôid thoại, nói một mình) ví dụ: Lão Hạc.
4/ Giới thiệu bài:
Ở các lớp 6, 7, 8 các em đã được học nhiều về miêu tả nhân vật ở các mặt về ngoại hình, hành động, trang phục… ngữ văn 9 tập trung xem xét nhân vật ở phương diện ngôn ngữ. Ngôn ngữ nhân vật thể hiện trong tự sự bao gồm ngôn ngữ đối thoại. Trong độc thoại có độc thoại thành lời và độc thoại nội tâm.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS đọc ví dụ SGK (đoạn trích trong truyện ngắn Làng)-GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi.
Hỏi: Hai lượt lời đầu là lời của ai nói với ai? Có ít nhất mấy người tham gia?
Hỏi: Mục đích nói của họ là gì? Em có nhận ra đây là lời của hai người dựa vào những dấu hiệu nào?
HS: Thảo luận-trả lời. Hỏi: Vậy, đối thoại là gì? HS: trả lời.
Hỏi: Lượt lời 3 là lời của ai, có lời đáp không? Mục đích? Điểm giống và khác nhau của lời thoại này với cuộc đối thoại trên ra sao?
Hỏi: Vậy, em hiểu thế nào là độc thoại? Có câu nào giống? (Câu cuối).
Suy nghĩ của ông Hai về lũ con có phải là độc thoại không? Giống và khác độc thoại nói như thế nào? Em hiểu độc thoại nội tâm là gì?
HS: Thảo luận-trả lời. GV khái quát.
Cho HS đọc.
Cho HS đọc bài tập.
Hỏi: Cuộc đối thoại có bình thường không?
-Chứng tỏ người nói ở nay có tâm trạng như thế nào?
-Việc biểu hiện tâm trạng đó giúp ta hiểu gì về nhân vật ông Hai?
HS: Thảo luận-trả lời.
GV gợi ý HS viết đoạn văn với một số đề tài tự chọn.
I-Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:
-Hai người tản cư nói với nhau.
-Lời người trao, người đáp đều có gạch đầu dòng-hướng vào chuyện làng chợ Dầu theo Tây.
⇒Đối thoại.
-Ông Hai nói một mình- mục đích lặng tránh thói hư (một lượt lời có dấu gạch đầu dòng).
-Độc thoại.
-Suy nghĩ của ông Hai-độc thoại nội tâm.
*Ghi nhớ: SGK. II-Luyện tập: 1.Bài tập 1:
-Không phải là cuộc đối thoại bình thường: có 3 lời trao, 2 lời đáp-phạm vi phương châm về cách thức và lịch sự.
-Tác dụng: Bày tỏ tâm trạng của ông Hai bực bội, đau khổ khi nói đến chuyện làng chợ Dầu theo Tây.
⇒Ông Hai yêu làng tha thiết.
2.Bài tập 2: Viết đoạn văn.
III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Hoàn thành tiếp bài tập 2.
-Chuẩn bị bài: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200…
Tiết: 69