I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
4/ Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc đoạn thơ
- Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Ngày soạn:07 /10 / 2006 Ngày dạy:13 / 10 / 2006
Tiết: 29 THUẬT NGỮ I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Nắm được khái niệm và đặc điểm cơ bản của thuật ngữ; từ đó nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
-Vốn thuât ngữ trong các ngành khoa học. -Bảng phụ.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Phát triển từ vựng bằng cách nào và nhằm mục đích gì?
-HS2: Hãy tìm một số từ mượn tiếng nước ngoài trong Tiếng Việt. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài nhằm mục đích gì?
3/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài: a/ Giới thiệu bài:
Đây là lần đầu tiên thuật ngữ được đưa vào SGK ở cấp THCS nói riêng và bậc phổ thông nói chung. Việc đưa thuật ngữ vào SGK thể hiện xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại. Khi khoa học và công nghệ đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với con người. Bài học này sẽ giúp các em có được những kiến thức mới để thích ứng với xu thế phát triển đó.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Cho HS đọc 2 ví dụ (2 cách giải thích) Hỏi: So sánh hai cách giải thích? HS so sánh-giải thích.
Gợi ý:
a)Giải thích đưa vào đặc tính bên trong của sinh vật-nghiên cứu khoa học-môn hoá.
Hỏi: Cách giải thích nào mà người không có kiến thức chuyên môn về khoa học không thể hiểu?
(Cách giải thích thứ hai…)
Cho HS đọc ví dụ 2 các câu định nghĩa.
Hỏi: Những định nghĩa đó ở những bộ phận môn nào?
HS phát hiện.
Hỏi: Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu dùng trong loại văn bản nào?
HS trả lời. Gợi ý:
Văn bản khoa học công nghệ. Hỏi: Vậy, thế nào là thuật ngữ? HS trả lời.
GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ. Cho HS đọc
Hỏi: Các thuật ngữ được định nghĩa còn có nghĩa nào khác không? (không).
GV: Đọc ví dụ, nêu câu hỏi. HS: Thảo luận trả lời. Gợi ý:
a)Muối-Một thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm, chính xác đặc điểm của muối.
b)Ca dao có sắc thái biểu cảm. ⇒Những đắng cay vất vả.
Hỏi: Vậy, đặc điểm của thuật ngữ là gì? HS: trả lời.
GV khái quát thành ghi nhớ. Cho HS đọc.
-GV chia lớp làm 2 nhóm, tìm thuật ngữ. -HS làm và trình bày.
-Yêu cầu HS giải nghĩa từ “Phương trình”. -Xác định có phải thuật ngữ không?
HS dựa vào gợi ý của SGK để phát triển thuật ngữ.
Gọi HS lên bảng viết thuật ngữ và khái niệm của thuật ngữ.
Nội dung
I-Thuật ngữ là gì? 1.Ví dụ 1:
Cách 1: Cách giải thích nghĩa của từ ngữ thông thừơng
Cách 2: Cách giải thích nghĩa của thuật ngữ
2.Ví dụ 2: -Thạch nhũ-địa lý. -Bazơ-hoá học. -Ẩn dụ-Tiếng việt. -Phân bố thập phân-toán. Thuật ngữ *Ghi nhớ: SGK.
II-Đặc điểm của thuật ngữ: Ví dụ 2:SGK/ 88 Thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm Ví dụ 3: SGK / 89 Thuật ngữ không có tính biểu cảm *Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập: 1.Bài tập 1: -Lực -Di chỉ. -Xâm lược -Thụ phấn -Hiện tượng hoá học -Lưu lượng
-Trường từ vựng -Trọng lượng…
2.Bài tập 2:
Phương trình – An dụ. Nghĩa: Chỉ mối liên hệ giữa dân số và các vấn đề xã hội.
a)Hỗn hợp-Thuật ngữ. b)Nghĩa thường. VD: Chè thập cẩm là một món ăn hỗn hợp nhiều thứ. 4.Bài tập 4: Cá: Loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Hoàn thành các bài tập còn lại. -Nắm được đặc điểm thuật ngữ. -Chuẩn bị bài : Trau dồi vốn từ
Ngày soạn:09 / 10 / 2006 Ngày dạy:13 / 10 / 2006
Tiết 30 : trả bài tập làm văn số 1 I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sữa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ
II/ CHUẨN BỊ:
GV: thống kê những lỗi sai từ bài làm của học sinh, định hướng cách sửa HS: nắm lại kiến thức về văn thuyết minh