Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc phần (*) chú thích.
Hãy tóm tắt đôi nét về tác giả-tác phẩm? -HS tóm tắt-GV bổ sung.
Đọc diễn cảm bài thơ. -GV đọc mẫu một lượt. -HS đọc.
Chú ý các từ ngữ: 1, 2, 3, 4.
Hỏi: Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
HS: trả lời. Gợi ý:
1)Bảy câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí. 2)Còn lại: Tình đồng chí giản dị, sâu sắc. HS đọc 7 câu đầu.
Hỏi: Nhà thơ lí giải cơ sở của tình đồng chí như thế nào?
Hỏi: Cách sắp xếp những từ “anh”, “tôi” có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào? Em có nhận xét gì về việc nêu khái niệm đồng chí?
Dụng ý của nhà thơ khi đặt câu cuối 2 chữ? (GV bình)
Dòng 7 có cấu trúc đặc biệt (chỉ một từ với dấu chấm than) như một phát hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính.
GV khái quát.
Hỏi: Tình cảm đồng chí của những người lính được thể hiện rất cụ thể, giản dị mà sâu sắc. Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh chứng minh?
HS: Thảo luận-trả lời.
GV: Phân tích hình ảnh “thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
HS: Trả lời.
Hỏi: Cảm nhận của em về sức mạnh của tình đồng chí ở 3 câu cuối bài thơ?
(Hình ảnh trong những câu thơ gợi cho em cảm nghĩ gì?)
GV bình (Súng-trăng, gần-xa, hiện thực-trữ tình, chiến sĩ-thi sĩ).
GV cho HS tự đánh giá tổng quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
GV khái quát. Cho HS đọc.
Cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận trong 6 phút. -HS phát biểu-lớp nhận xét. -GV bổ sung. I-Đọc-tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả-tác phẩm. 2.Đọc văn bản. 3.Chú thích. II-Đọc-hiểu văn bản: 1.Bố cục: 2.Phân tích: a)Cơ sở của tình đồng chí. Anh cùng tôi Nước mặn đất cày {Quê nghèo} đồng chua lên sỏi đá. Ra trận quen nhau Chung lý tưởng. Súng bên súng Chung chăn ấm Đồng chí. ⇒Tình cảm đồng chí sâu lắng, thiêng liêng. b)Tình đồng chí giản dị, sâu sắc. -Những tâm tư tình cảm “Ruộng nương anh…
… nhớ người ra lính”.
⇒Hiểu biết về cuộc đời tư: Cùng thể hiện nỗi nhớ quê hương.
-Sẻ chia thiếu thốn thốn gian khổ.
+Áo anh rách vai… quần tôi…
+Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
⇒Sự động viên, sưởi ấm của tình đồng chí.
-Truyền cho nhau hơi ấm nơi chiến trường.
⇒Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí đồng đội, vẻ đẹp
tinh thần hoà quyện giữa hiện thực và lãng mạn.
*Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập:
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn cuối bài thơ.
(“Đêm nay… Trăng treo”).
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Viết bài văn kể về tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn. -Chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe Không Kính.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200…
Tiết: 47
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHPhạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật
I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ và sự độc đáo của hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu trong bài thơ về tiểu đội xe Không Kính.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. -HS: Chuẩn bị bài trước.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng Chí và nêu nội dung chính của bài thơ.
-HS2: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ Đồng Chí gợi cho em cảm nghĩ gì? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
3/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài: a/ Giới thiệu bài:
Phạm Tiến Duật là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước. Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc… Tất cả những điều đó được thể hiện cụ thể qua bài thơ…
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc phần (*) trong chú thích. -HS tóm tắt về tác giả-tác phẩm. -GV bổ sung.
GV nêu cách đọc.
Giọng đọc vui vẻ sôi nổi, hồn nhiên, mang đậm chất lính. I-Đọc-tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả-tác phẩm. 2.Đọc văn bản. 3.Chú thích. II-Đọc-hiểu văn bản. 1.Bố cục: 2 phần.
-GV đọc mẫu một lượt. -HS đọc.
Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong SGK. Hỏi: Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
(Dài tạo sự độc đáo-là hình ảnh toàn bài). Những chiêc xe Không Kính gợi lên hiện thực được khai thác.
Hỏi: Bài thơ có thể phân làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
HS: Trả lời. Gợi ý:
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính. 2.Hình ảnh những người lính lái xe.
Hỏi: Hình ảnh những chiếc xe Không Kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ ở những câu thơ nào? Đọc và phân tích.
-Hiện thực những chiếc xe đời thường được mĩ lệ hoá, liên minh hoá (như diệu huyền…) nhưng những chiếc xe trong bài thơ này có gì khác?
HS: Trả lời…
Hỏi: Vì sao hình ảnh hiện thực vào bài thơ lại độc đáo như vậy? Y nghĩa của hình ảnh thơ đó?
HS: Thảo luận-trả lời.
Hỏi: Qua khổ thơ 1-2 cảm nhận được tư thế của người lính như thế nào?
-Suy nghĩ của em về điệp từ “nhiên” và những hình ảnh đất nước vốn làm vật căn cản trong cảm giác của người chiến sĩ? (Con người với thiên nhiên gần gũi).
Hỏi: Tinh thần dũng cảm của người chiến sĩ bất chấp khó khăn nguy hiểm được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
Hỏi: Giọng điệu trong bài thơ có gì đáng chú ý? (Ngang tàng)
Hỏi: Tinh thần của họ thể hiện ở thái độ đó như thế nào?
Trả lời. Gợi ý:
… thái độ hồn nhiên, sôi nổi, vui nhộn, lạc quan. -Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
-Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
-“Bếp Hoàng Cầm… là gia đình đấy”.
Hỏi: Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để coi thường gian khổ, bất chấp nguy nan như vậy?
GV có thể bình ý này.
Hỏi: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ giọng điệu của bài thơ này? Tác dụng của những yếu tố đó như
2.Phân tích:
a)Hình ảnh những chiếc xe Không Kính.
-Miêu tả hiện thực: Những chiếc xe không kính vẫn băng trên đường ra trận.
-Nguyên nhân cũng hiện thực bom giật, bom rung-kính vỡ.
-Giọng văn xuôi thản nhiên kết hợp với nét ngang tàng và tinh nghịch khám phá mới lạ.
-Hình tượng thơ độc đáo có ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh.
b)Hình ảnh những người lính lái xe.
-Cảm nhận ngồi trên xe Không Kính: Ung dung ngồi, nhìn thẳng… hiên ngang biến biến khó khăn thành thoải mái tự nhiên, gần gũi thân thiết.
-Thái độ bất chấp khó khăn, nguy hiểm. +Không có kính ừ thì có bụi. +Không có kính thì ừ ước áo.
+Chưa cần thay, láy trăm cây số nữa…
⇒Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm chất lính: ý chí và sức mạnh tuổi trẻ.
-Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì miền Nam “xe vẫn chạy… có một trái tim”
⇒Trái tim yêu nước, lòng dũng cảm và ý chí vì sự nghiệp thống nhất của dân tộc.
*Ghi chú: SGK. III-Luyện tập:
Phân tích khổ thơ thứ hai để làm rõ những cảm giác ấn tượng của người lái xe không kính trên đường ra trận.
thế nào?
HS: Trả lời. GV khái quát. Cho HS đọc.
-Cho HS làm việc cá nhân. -Lớp nhận xét bổ sung.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Tìm hiểu thêm về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Mỹ. -Chuẩn bị: Kiểm tra truyện trung đại.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200…
Tiết: 48
KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠII/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Qua ôn tập, kiểm tra, nắm được những kiến thức cơ bản về truyện trung đại và thể hiện được năng lực diễn đạt cần có.
II/ CHUẨN BỊ:
Ra đề kiểm tra.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
(Không kiểm tra).
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
Để giúp các em nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra 1 tiết.
b/ Hoạt động dạy và học:
(Tổ chức kiểm tra). GV ra đề bài.
A-Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn văn học: a)Từ thế kỉ thứ X-thế kỉ XV.
b)Từ thế kỉ XVI-thế kỉ XVIII.
c)Từ nữa cuối thế kỉ XVIII-nữa đầu thế kỉ XIX. d)Nữa cuối thế kỉ XIX.
Câu 2: Truyện Truyền Kỳ có đặc điểm gì tiêu biểu nhất? a)Ghi chép sự thật li kì.
b)Ghi chép những chuyện li kỳ trong dân gian. c)Xây doing nhân vật phụ nữ đức hạnh.
d)Xây dựng nhân vật tri thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc.
Câu 3: Bộ mặt xấu xa, thối nát của bọn vua chúa phong kiến được thể hiện rõ nhất trong tác phẩm. a)Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
c)Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
d)Chuyện người con gái Nam Xương.
B-Tự luận:
Câu 1: Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua các tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương và qua các đoạn trích Truyện Kiều.
Câu 2: Phân tích hình tượng nhân vật: Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.