VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 (Trang 96 - 97)

III/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ

VĂN TỰ SỰ I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị: GV ra đề kiểm tra. HS chuẩn bị vở, giấy.

3/ Kiểm tra bài cũ:

(Không kiểm tra bài cũ)

4/ Giới thiệu bài:

Để giúp các em biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận… Tiết học hôm nay, chúng ta tiến hành viết bài tập làm văn số 3.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV chép đề lên bảng. -HS chuẩn bị giấy ghi đề. -Tìm hiểu đề, xác định thể loại. -Xác định nội dung viết là gì?

-Yêu cầu: Lập dàn ý ra giấy trong 10 phút hãy viết.

I-Đề: Hãy kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày thành lập quân đội 22/12. trong buổi gặp đó, em thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách

Gợi ý:

-Mở bài: Giới thiệu tình huống gặp gỡ.

-Thân bài: Kể câu chuyện xen tả cảnh, tả người, ngôn ngữ đối thoại, lời phát biểu nói những gì?

-Kết bài: Ấn tượng của em về buổi gặp.

GV yêu cầu HS trật tự, GV quan sát, HS làm bài. GV thu bài HS.

nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước.

II-Hướng dẫn HS làm bài: -Xác định thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận.

-Nội dung: Kể lại cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày 22/12.

III-HS làm bài: IV-Thu bài:

III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Nắm vững đặc điểm văn bản tự sự.

-Chuẩn bị bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.

Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 14 Tiết: 66, 67, 68, 69, 70. Bài: 14 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

-Cảm nhận được vẻ đẹp bình dị của các nhân vật trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, nhất là nhân vật anh thanh niên. Từ đó thấu hiểu được tư tưởng của tác phẩm: phân tích được những điểm đặc sắc trong nghệ thuật truyện, xây dựng tình huống, miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn, kết hợp tự sự và trữ tình.

-Củng cố một số nội dung của phần Tiếng Việt đã học ở kì I.

-Viết được bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. -Hiểu rõ vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.

Tiết: 66, 67, Văn bản LẶNG LẼ SA PA (Trích) Nguyễn Thành Long I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w