SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt)

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 (Trang 37 - 38)

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định tổ chúc:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tt)

I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

Hiểu được việc tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là những cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng việt.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Giáo án, SGK, SGV. -HS: Chuẩn bị trước bài.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Hãy tìm 3 từ có sự phát triển nghĩa? Nêu các nét nghĩa phát triển của từng từ. -HS2: Làm lại bài tập 3 (SGK trang 57).

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài mới:

Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về “sự phát triển của từ vựng” xét về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về “sự phát triển của từ vựng” nhưng xét về việc: tạo thêm từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.

b/ Hoạt động dạy và học:

HO¹T §éng cña thÇy vµ trß NéI DUNG

-Cho HS đọc ví dụ.

-GV ghi những từ đó lên bảng.

-Yêu cầu tạo từ mới (Thuật ngữ mới từ ngữ đã cho).

Hỏi: Em hiểu nghĩa mỗi cụm từ như thế nào?

HS phát biểu-GV nhận xét-kết luận. Cho HS xác định yêu cầu bài tập 2.

Hỏi: Gợi ý tìm từ vào hoàn cảnh thực tế: Kẻ đi phá rừng, cướp tài nguyên?

-Kẻ ăn cướp thông tin trên máy tính? HS suy nghĩ trả lời.

Hỏi: Vậy, phát triển từ vựng bằng cách nào, và mục đích?

GV khái quát rút ra kết luận. Cho HS đọc lại.

Cho HS đọc ví dụ a và b.

GV chỉ ra từ Hán Việt trong đó.

Cho HS chỉ theo hai nhóm, ghi vào bảng phụ và lên bảng.

(Gợi ý từ Hán Việt đơn + ghép). HS trả lời.

I-Tạo từ ngữ mới: 1.Ví dụ:

-Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng thu hút vốn…

-Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người.

-Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ

2.Ví dụ 2:

Lâm tặc, tin tặc

Vốn từ ngữ tăng lên

*Ghi nhớ: SGK/ 74

II-Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:

1.Ví dụ 1:

a)Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, tài tử, giai nhân.

Cho HS đọc-xác định yêu cầu bài tập.

Hỏi: Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ những khái niệm đó? Những từ này có nguồn gốc từ đâu?

HS thảo luận trong 5 phút.

Hỏi: Trong hai loại của tiếng Hán và tiếng các nước khác, loại nào nhiều?

(Tiếng Hán nhiều)

Hi: Ti sao li phi mượn nhng t ng có ngun gc nước ngo i?à

HS trả lời.

GV: Khái quát-rút ra kết luận. Cho HS đọc.

-Cho HS làm theo nhóm tại chỗ -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả. Gợi ý:

Cho HS đọc-xác định yêu cầu bài tập.

-Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm tìm 2 từ, thi tìm nhanh trong 3 phút.

-GV sửa chữa cách giải nghĩa của các em-khen thưởng đội làm nhanh.

(Gợi ý: Các ngành lĩnh vực khác nhau) -Cho HS suy nghĩ xác định.

-Chia bảng làm hai cột-cho 2 em lên bảng xác định.

GV tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu SGK.

chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc… 2.Ví dụ 2: a/ AIDS. b/ Marketting. *Ghi nhớ: SGK/ 74 III-Luyện tập: 1.Bài tập 1:

-X + trường: (Chiến trường, công trường).

-X + hoá: (Cơ giới hoá…). -X + điện tử: (Thư điện tử…).

2.Bài tập 2:

-Bàn tay vàng: Bàn tay tài giỏi, khéo léo.

-Cơm bụi: Cơm giá rẻ, thường bán trong hàng quán nhỏ, tạm bợ.

-Thương hiệu: Nhãn hiệu thương mại.- Công nghệ cao…

3.Bài tập 3:

Từ mượn tiếng

Hán. Châu Âu.Từ mượn NN Mãng xà, biên

phòng, tham ô, nô lệ, tô thuế, phê phán, ca sĩ…

Xà phòng, ôtô, rađiô, cà phê, ca nô.

4.Bài tập 4:

Ngôn ngữ của một nước, từ vựng cần thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.

4/ Củng cố:

HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:

-Sưu tầm 5 từ gốc Âu, 10 từ Hán Việt.

-Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng tiếng Việt. -Chuẩn bị bài: Thuật ngữ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 9 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w