II. Đọc hiểu văn bản:
b/ Mèn – Choắt: anh – tôi: sự bình đẳng
đẳng
2. Ghi nhớ: (SGK) II-Luyện tập: Bài tập 1:
Cách xưng hô-gây sự hiểu lầm lễ thành hôn của cô học viên người Châu Âu và vị giáo sư Việt Nam
Bài tập 2:
Dùng “Chúng tôi” trong văn bản khoa học-tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
Bài tập 3:
+ Cách xưng hô của Gióng: Ông-ta Gióng là một đứa trẻ khác thường
Bài tập 4
Vị tướng gặp thầy xưng “em”-lòng biết ơn và thái độ kính can với người thầy- truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.
Bài tập 5:
Tôi-đồng bào: Cảm giác gần gũi thân thiết đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ lãnh tụ và nhân dân trong một đất nước dân chủ.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Nắm chắc các vấn đề về hội thoại. -Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
-Chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
Ngày dạy:29 / 09 / 2006
Tiết: 19
CÁCH DẪN TRỰC TIẾPVÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật.
II/ CHUẨN BỊ:
-Một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp. -Bảng phụ.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt? -HS2: Người xưng hô cần phụ thuộc vào tính chất nào?
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
Người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật. Lời nói là ý nghĩ được nói ra hay là “lời nói bên ngoài”, ý nghĩ là “lời nói bên trong” chưa được nói ra. Có khi lời nói bên trong rất đúng đắn, nghiêm túc, nhưng biến nó thành lời nói thành tiếng, lời nói bên ngoài thì nó trở thành không thích hợp, có khả năng mất đi tính đúng đắn, tính nghiêm túc.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-Cho HS đọc ví dụ a và b.
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
Gợi ý-trả lời.
1.Lời nói của anh thanh niên. -Tách bằng dấu (:) và dấu (“”). 2.Ý nghĩ.
-Tách bằng dấu (:) và đặt trong (“”) 3.Được.
-Ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (“”).
Hỏi: Vậy, thế nào là cách dẫn trực tiếp? HS: Phát biểu-GV khái quát đưa ra kết luận. Cho HS đọc ví dụ a và b.
Hỏi: Ví dụ phần in đậm, ví dụ nào là lời, ví dụ nào là ý được nhắc đến?
HS trả lời. Gợi ý:
a)Lời nói được dẫn (khuyên). b)Ý nghĩa được dẫn (hiểu).
Hỏi: Cách dẫn này có gì khác với cách dẫn trực tiếp?
-Quan sát cơ thể thêm từ “rằng” hoặc “là” vào trước phần in đậm không? Trả lời. I-Cách dẫn trực tiếp: 1.Ví dụ: (Trích: Lặng lẽ Sapa). 2.Kết luận.
-Nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
-Ngăn cách phần được dẫn bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (“”).
II-Cách dẫn gián tiếp: 1.Ví dụ: (Trích “Lão Hạc”).
2.Kết luận.
Nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:).
*Cả hai đều có thể thêm “rằng”, “là” để ngăn cách phần được dẫn với phần của người dẫn.
*Ghi nhớ: (SGK). III-Luyện tập: 1.Bài tập 1:
Gợi ý:
-Không dùng dấu (:), bỏ dấu (“”). -Thêm từ “rằng”, “là” đứng trước. Hỏi: Vậy, thế nào là cách dẫn gián tiếp? HS: Phát biểu, GV khái quát đưa ra kết luận. Hỏi: Cả hai cách dẫn có điểm gì chung? GV khái quát so sánh hai cách dẫn.
Cho HS đọc.
1.Bài tập 1:HS đọc-nêu yêu cầu bài tập-xác định lời dẫn hay ý dẫn?
Hỏi: Tại sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp? HS trả lời.
2.Bài tập 2:GV phân lớp thành 4 nhóm, thảo luận, thời gian là 5 phút.
3.Bài tập 3:Cho HS suy nghĩ trả lời.
a)Lời dẫn trực tiếp.
b)Lời dẫn trực tiếp, ý dẫn.
2.Bài tập 2: Tạo ra 2 cách dẫn
-Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thou II của Đảng, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người: “Chúng ta… anh hùng”.
-Trong…, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi người rằng các thế hệ phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, bởi họ đã hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc..
3.Bài tập 3:
Vũ Nương nhân đó cũng đưa gởi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ. 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Thể văn nghị luận nào hay sử dụng 2 cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. -Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng.
Ngày soạn:2 7/ 09 / 2006 Ngày dạy:29 / 09 / 2006
Tiết: 20
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNGI/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-Hiểu được một trong những cách quan trọng để phát triển từ vựng Tiếng Việt là phát triển nghĩa từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
II/ CHUẨN BỊ:
Sưu tầm từ nhiều nghĩa để đưa vào văn cảnh.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
3/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Ví dụ. -HS2: Thế nào là lời dẫn gián tiếp? Ví dụ.