III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
b/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn)
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200…
Tiết: 42
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(Phần văn) (Phần văn)
Biết được một vài tác giả đang sống và sáng tác văn học ở địa phương; sưu tầm và chép lại một số tác phẩm hay viết về địa phương được sáng tác trong những năm gần nay. Bước đầu có thái độ quý trọng và tự hào về văn học địa phương I/ 2/ II/ II/ CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, SGK, SGV. -HS: Chuẩn bị bài trước.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Đọc thuộc lòng đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn. Vì sao Trịnh Hâm lại quyết tình hãm hại Vân Tiên?
-HS2: Qua đoạn trích, Ngư ông giải bày về quan điểm sống về một cuộc sống của ông như thế nào? Em hiểu ý đồ của Nguyễn Đình Chiểu qua việc xây doing nhân vật này như thế nào?
3/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài: a/ Giới thiệu bài:
Để bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình. Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Thống kê các sáng tác văn học của địa phương, các tác giả tiêu biểu.
-HS làm việc theo nhóm.
-GV cho một số nhóm giới thiệu các tác giả-tác phẩm.
Các HS khác trình bày những hiểu biết về một tác giả-tác phẩm tiêu biểu nào đó.
Tìm hiểu tác giả cụ thể. -GV cho HS đọc.
-HS tóm tắt sự nghiệp văn học và tác phẩm của tác giả.
-Cho cả lớp nhận xét và bổ sung. -GV khái quát và kết luận.
I-Các tác giả-tác phẩm tiêu biểu của địa phương:
1.Văn học cổ.
2.Văn học hiện đại từ sau 1945-1975. 3.Văn học sau 1975.
II-Tác giả:
Giới thiệu một tác giả tiêu biểu của địa phương (một nhà thơ hoặc một nhà văn).
4/ Củng cố:
HS nhắc lại ghi nhớ 5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Sưu tầm một số tác phẩm văn học địa phương.
-Tìm hiểu đặc điểm văn học quê hương qua những sáng tác đó. -Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng. Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… Tiết: 43, 44. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I/ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: Từ đơn và từ phức; thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa…
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ về hệ thống cấu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc một câu hay một đoạn thơ ở “Truyện Kiều”. Phân biệt cấu tạo từ đơn và từ phức? Nêu khái niệm của mỗi loại từ?
Ví dụ:
Ngày/xuân/con/én/đưa/thôi.
Thiều quang/chính chục/đã/ngoài/sáu mươi.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới:
Để giúp các em nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành tổng kết từ vựng.
b/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS phân biệt lại từ đơn và từ phức.
Hỏi: Từ phức có những loại từ nào? (GV treo bảng phụ).
Hỏi: Phân biệt từ ghép, từ láy ở các từ in nghiêng? HS: Trả lời.
Gợi ý:
-Từ ghép:Tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn, rơi ruing.
-Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Cho HS đọc bài tập.
-Cho HS thảo luận theo nhóm. -GV tạo ra 2 câu trắc nghiệm sau:
Câu 1: Từ láy nào có sự giảm nhẹ so với tiếng gốc?
a)Trăng trắng; b)Nhấp nhô; c)Sạch sành sanh. Câu 2: Từ láy nào có nghĩa mạnh hơn so với tiếng gốc?
a)Đèm đẹp; b)Nhấp nhô; Xôm xốp. HS: trả lời.
Gợi ý: Câu 1:
a)Từ láy có nghĩa giảm nhẹ. Câu 2:
b)Từ láy có nghĩa tăng hơn.
GV khái quát về yêu cầu sử dụng từ láy.
GV đưa một câu sử dụng thành ngữ, cho HS phát hiện.
Hỏi: Thế nào là thành ngữ?
I-Từ đơn và từ phức: 1.Khái niệm và cấu tạo.
Từ đơn từ phức Từ láy Từ ghép 2.Bài tập 1: 3.Bài tập 2: II-Thành ngữ: 1.Khái niệm. Thành ngữ là cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 2.Bài tập. a)Phân biệt tục ngữ, thành ngữ. b)Tìm thành ngữ và đặt câu.
c)Sưu tầm những bài thơ văn có sử dụng thành ngữ. III-Nghĩa của từ: 1.Khái niệm. 2.Bài tập. a)Chọn cách hiểu đúng. b)Chọn cách giải thích đúng.
IV-Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1.Khái niệm.
2.Bài tập: Giải thích từ “hoa” trong “lệ hoa”.