KHI ĐƯA ĐOÀN KHÁCH THĂM KHU VỰC MIỀN NÖI (THƯỜNG LÀ MIỀN ĐÔNG TÂY BẮC ĐẤT NƯỚC TA) DU KHÁCH THƯỜNG HỎI BẠN LÀM THẾ

Một phần của tài liệu 101 tinh huong doi voi huong dan vien du lich (Trang 62 - 65)

III. CÁC TÌNH HUỐNG THƯỜNG XẢY RA TRONG HÀNH TRÌNH DU LỊCH VÀ KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN.

63. KHI ĐƯA ĐOÀN KHÁCH THĂM KHU VỰC MIỀN NÖI (THƯỜNG LÀ MIỀN ĐÔNG TÂY BẮC ĐẤT NƯỚC TA) DU KHÁCH THƯỜNG HỎI BẠN LÀM THẾ

NÀO ĐỂ PHÂN BIỆT MỘT SỐ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ NHƯ: TÀY, THÁI, MƯỜNG… GẶP TÌNH HUỐNG NÀY BẠN XỬ LÝ RA SAO?

Bạn hãy nắm được một số nét chính về một số dân tộc thiểu số như sau để trả lời du khách:

* DÂN TỘC TÀY: có chế độ Thổ ty (cách gọi của người Việt) – Quằng (cách gọi của người Tày) có nghĩa là chế độ phong kiến của địa phương trong phạm vi quyền hạn của chúa đất.

+ Dân số: 1,2 triệu người

+ Cư trú: miền Đông Bắc Bắc Bộ

+ Gia đình: phụ quyền gia trưởng phong kiến

+ Ngôn ngữ văn hóa: ảnh hưởng mạnh mẽ Hán – Việt

+ Văn tự: có chữ tượng hình: Nôm – Tây viết bút lông trên giấy bản

+ Tín ngưỡng – tư tưởng: tam giáo thịnh hành (Nho – Phật – Đạo). Nho giáo và Đạo giáo ưu thế hơn.

* DÂN TỘC THÁI: có chế độ

Phìa Tạo, về cơ bản cũng là chế độ phong kiến địa phương nhưng có pha trộn ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.

+ Trên 1 triệu người +Miền Tây Bắc Bắc Bộ

+Phụ hệ nhưng tồ tại đậm nét tàn dư mẫu hệ

+ Giữ được bản sắc cổ truyền, ảnh hưởng Lào và xa hơn: Ấn Độ

+ Có chữ Thái cổ gốc từ chữ Phạn, bút nhọn ấn nét trên lá buông

+Tín ngưỡng dân gian chiếm ưu thế (thờ cúng tổ tiên, bản mường). Phật giáo ít nhiều có ảnh hưởng.

63 + Kinh tế

* Giống nhau: Nông nghiệp lúa nước phát triển trong thung lũng giữa núi, phát triển ruộng bậc thang, làm thủy lợi nhỏ, chăn nuôi gia súc, gia cầm, dệt thổ cẩm và đồ đan phát triển.

* Khác nhau: Thủ công nghiệp

và chợ phiên phát triển, cây công nghiệp được chú trọng.

+Thủ công nghiệp và chợ phiên chậm phát triển, săn bắn còn đóng vai trò là hoạt động thường xuyên. + Ăn uống: cơm tẻ rượu cất

+ Vận chuyển: bằng đòn gánh quẩy bồ

+Y phục: màu tối, đen tuyền, nữ mặc váy đen dài, áo dài tứ thân.

+ Thờ cúng – tang ma: có tranh thờ, dùng vàng mã, hương nến.

+ Lễ trọng: hội lồng tồng (lể xuống đồng mở đầu cho vụ lúa)

+ Tâm lý xã hội: hướng thượng (tôn phục ảnh hưởng các dân tộc lớn mạnh, phát triển). Thích đàn hát, làm chính trị, quân sự.

+ Cơm nếp, rượu cần

+ Vận chuyển bằng gùi qua vai + Màu sáng – tối, tương phản, nữ mặc váy đen dài, áo cánh ngắn.

+ Thờ vật linh, không dùng vàng mã, hương nến.

+ “ Xên bản” – “ Xên mường” (lễ cúng thần bản, thần làng vào đầu vụ cấy).

+ Thân cận (yêu gần – láng giềng, tiếp nhận cái hay ở cả những tộc người nhỏ bé nhưng cận cư). Thích nhảy múa, làm văn hóa,nghệ thuật.

* DÂN TỘC MƯỜNG:

+ Dân số: khoảng 920.000 người + Cư trú: tỉnh Hòa Bình

+ Gia đình: phụ hệ, gia đình nhỏ

+ Ngôn ngữ - văn hóa: gần với người Việt cổ và nhóm Thái trắng + Văn tự: không có chữ viết, văn chương truyền miệng, nhập tâm

64

+ Kinh tế: gần gũi với Thái: trồng lúa nước trong thung lũng, làm thủy lợi nhỏ, chăn nuôi gia súc gia cầm kết hợp với săn bắn hái lượm. Nghề dệt vải, dệt thổ cẩm và đan mây tre phát triển. Buôn bán nhỏ đã bước đầu được chú ý.

+ Ăn uống: cơm nếp hoặc cơm tẻ - rượu cần

+ Vận chuyển: bằng gùi qua vai, có nơi gùi qua trán ( như ở Đà Bắc).

+ Y phục: nữ mặc váy đen dài, loại váy ống, cạp vấy là tấm thổ cẩm cao đến sát nách, che nửa thân áo, áo cánh ngắn đến trên thắt lưng, tay dài, xẻ ngực, cổ thấp màu trắng không cài khuy, bó sát vào thân. Tóc vấn, khăn trắng bịt đầu. Ngang lưng có thắt lưng và dây xà tích bằng bạc.

+ Nhà cửa: ở nhà sàn giống nhà Thái trắng, cột sàn kê đá tảng. + Thờ cúng – tang ma: thờ vật linh, không dùng vàng mã, thổ táng

+ Hành chính: các chúa đất Mường gọi là Lang đạo, thực chất là chế độ phong kiến sơ kỳ (như Thổ ty – Quằng ở Tày, hay Phìa tạo ở dân tộc Thái).

Câu thành ngữ: “Trâu gõ mõ – chó leo thang

Cơm lam – nước vác Nhà gác – lợn thui Ngày lui – tháng tới”

đã lột tả những nét đặc trưng nhất của chân dung văn hóa Mường.

* So sánh trang phục nữ Thái và Mường (nét phổ biến): 1. Váy: Giống nhau:

+ Một màu đen tuyền, buông dài đến mắt cá chân.

+ Loại hình váy ống, rộng cạp, khi mặc thì chui đầu, buông xuống rồi vặn ở thắt lưng.

+ Bên ngoài cạp váy (mặc xong) có thắt thêm chiếc lưng (là một dải vài, thường có màu sáng: trắng, xanh thiên lý, hồng, lam… nổi trên nền váy).

65

Khác nhau:

Thái

+ Phần cạp váy chỉ là một dải vải hẹp (khoảng 3cm) thường là vải trắng hay vải hoa cho nổi rõ bên nền váy nàu đen tối. Khi mặc chĩ che đoạn gấu áo.

+ Nhóm Thái trắng ở miền tây Thanh Hóa – Nghệ An ảnh hưởng trang phục phụ nữ Lào thì ở gần

Mường:

+ Phần cạp váy cao từ thắt lưng đến dưới nách (sát nách) là một tấm thổ cẩm với hoa văn dệt, che gần kín ngực, che nửa dưới thân áo.

gấu váy có dải hoa văn nằm ngang cao khoảng 20cm, cách gấu váy 10cm.

Một phần của tài liệu 101 tinh huong doi voi huong dan vien du lich (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)