III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
3. Thái độ: Nĩi về nguyện vọng, lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng.
cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 3 đọc bài “Tà áo dài Việt Nam”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học hơm nay, bài đọc “Cơng việc đầu tiên” sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phĩ Tư lệnh
- Hát
- Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi.
Quân Giải phĩng miền Nam. Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà – kể lại ngày bà cịn là một cơ gái lần đầu làm việc cho cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu 1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. - Cĩ thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy tờ gì.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Cịn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khĩ).
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài lần 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
- Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
- Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận cơng việc đầu tiên này?
- Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Vì sao muốn được thốt li? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
- Anh lấy từ mái nhà xuống bĩ giấy lớn, / rồi hỏi to: // - Út cĩ dám rải truyền đơn khơng?//
- Tơi vừa mừng vừa lo, / nĩi: //
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
- Sau đĩ 1 em đọc lại cả bài.
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đĩ (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thốt li)
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Học sinh làm việc theo nhĩm, nhĩm khác báo cáo.
- Rải truyền đơn. - Cả lớp đọc thầm lại.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khơng yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bĩ truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
- Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
- Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
- Anh Ba cười, rồi dặn dị tơi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // - Rủi địch nĩ bắt em tận tay thì em một mực nĩi rằng / cĩ một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy gì. //
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị: “Bầm ơi”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
- Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại cơng việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lịng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho cách mạng. TỐN
PHÉP TRỪ.
I. Mục tiêu: