II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
1. Khởi động: 2 Bài cũ: Ơn tập.
2. Bài cũ: Ơn tập.
- Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà em đã học?
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta cĩ ý nghĩa như thế nào?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Hồn thành thống nhất đất nước.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khố VI.
Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cuộc bầu cử Quốc hội
khố VI.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhĩm 6 câu hỏi sau:
Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gịn, Hà Nội. Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất
của kì họp đầu tiên Quốc hội khố VI.
Mục tiêu: Học sinh nắm được những quyết định quan trọng
của kì họp.
Phương pháp: Thuật lại.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
- Hát
- Học sinh trả lời (2 em).
Hoạt động nhĩm 4, nhĩm đơi.
- Học sinh thảo luận theo nhĩm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
- Một vài nhĩm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gịn. - Học sinh nêu.
Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khố VI ?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất cĩ ý nghĩa lịch sử như thế nào? → Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta cĩ bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nêu ý nghĩa lịch sử?
5. Tổng kết - dặn dị:
- Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc SGK → thảo luận nhĩm đơi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đơ, đổi tên thành phố Sài Gịn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. → Một số nhĩm trình bày → nhĩm` khác bổ sung. Hoạt động lớp - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu. Thứ sáu, TỐN