Thái độ: Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tổng hợp tuần 29 - tuần 32 (Trang 129 - 131)

- Đội hình chơi theo sân đả chuẩn bị, phuơng pháp dạy do G

3.Thái độ: Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.

nạn của một bạn nhỏ.

II. Chuẩn bị:

+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ. - Tranh 1: Các bạn đang thi nhảy xa.

- Tranh 2: Tơm Chíp rụt rè, bối rối khi đứng vào vị trí.

- Tranh 3: Tơm Chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi xuống nước.

- Tranh 4: Các bạn thán phục gọi Tơm Chíp là “Nhà vơ địch”. + HS : SGK

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động: Ổn định.2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.

3. Giới thiệu bài mới:

Lịng dũng cảm, tinh thần quên mình cứu người là những phẩm chất rất đáng phục. Câu chuyện Nhà vơ địch các em học hơm nay kể về một bản học sinh bé nhỏ bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng tưởng bạn khơng dám tham dự một cuộc thi nhảy xa. Khơng ngờ, cậu học trị bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giải Nhà vơ địch của

cuộc thi. Vì sao cĩ chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe chuyện để hiểu được điều đĩ.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Giáo viên kể tồn bộ câu chuyện, học sinh nghe.

Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.

- Giáo viên kể lần 1.

- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.

 Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ

- Hát

- Học sinh kể chuyện

- Học sinh nghe và nhìn tranh.

Làm việc nhĩm 4.

trong SGK, nĩi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh. - Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.

- Chia lớp thành nhĩm 4.

+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tơm Chíp.

+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên nêu yêu cầu.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.

- Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

- Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nĩi về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sĩc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên cĩ những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.

- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học.

- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo.

- Mỗi học sinh trong nhĩm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của cơ và tranh minh hoạ. - Một vài học sinh nhập vai mình là Tơm Chíp, kể tồn bộ câu chuyện.

- Học sinh trong nhĩm giúp bạn sửa lỗi. - Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c. - Học sinh nêu.

- Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tơm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thơng minh nên đã cứu em nhỏ.

- Khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.

Làm việc chung cả lớp.

- Đại diện mỗi nhĩm thi kể – kể tồn chuyện bằng lời của Tơm Chíp. Sau đĩ, thi nĩi về nội dung truyện.

- Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người cĩ ý kiến hay nhất.

- 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tơm Chíp.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tổng hợp tuần 29 - tuần 32 (Trang 129 - 131)