Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tổng hợp tuần 29 - tuần 32 (Trang 30 - 31)

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.

→ Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

Sự sinh sản và nuơi con của chim.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào cĩ thời gian ấp lâu hơn?

- Gọi đại diện đặt câu hỏi.

- Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - Học sinh khác cĩ thể bổ sung. → Giáo viên kết luận:

- Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.

- Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phơi và bào thai.

- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.

Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

→ Giáo viên kết luận:

- Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.

- Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lơng, cánh mới cĩ thể tự đi kiếm ăn.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. - Nhận xét tiết học.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.

Hoạt động nhĩm đơi, lớp.

- Hai bạn dựa vào câu hỏi trong SGK .

+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.

- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp cĩ lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt.

- Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, cĩ thể nhìn thấy mắt và chân.

- Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, cĩ thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lơng gà.

Hoạt động nhĩm, lớp.

- Nhĩm trưởng điều khiển quan sát hình trong SGK

- Bạn cĩ nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuơi chúng?

- Đại diện trình bày, các nhĩm khác bổ sung.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe ben

a) Chọn chi tiết

- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.

b) Lắp từng bộ phận

- Trước khi HS thực hành GV cần :

+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.

+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.

- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau :

+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, Dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.

+ Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.

+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vịng hãm cho mkỗI trục.

- GV theo dõi và uốn nắn kịp thờo những HS (hoặc nhĩm) lắp sai hoặc cịn lúng túng.

c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)

- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.

- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.

- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.

Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặ chỉ định một số em. -Hs thực hiện - 2 em đọc - Hs quan sát - Hs thực hành - Cả lớp cùng tham gia LẮP XE CẦN CẨU ( tiết 2) I - MỤC TIÊU HS cần phải :

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tổng hợp tuần 29 - tuần 32 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w