- Năng lượng dịng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,…
3. Thái độ: Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống khơng ngừng tốt đẹp hơn.
mơ làm cho cuộc sống khơng ngừng tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi …
Để con đi”.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Yêu cầu 3 học sinh đọc truyện “Út Vịnh”, trả lời câu hỏi 2.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể
- Hát
- 3 Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa của câu chuyện và trả lời câu hỏi.
hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nĩi ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài thơ. Sau đĩ, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 lượt). - Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ .
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu hỏi trong SGK.
+Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp?
+Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
+Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
-Hs lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 em đọc cả bài
- Học sinh đọc các từ này.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhĩm.
- 1 học sinh đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm tồn bài
+Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong.
+Bĩng cha dài lênh khênh. - Bĩng con trịn chắc nịch.
- Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng. - Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi… - Cha lại dắt con đi trên cát mịn. - Ánh nắng chảy đầy vai.
- Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. - Con lại trỏ cánh buồm nĩi khẽ…
+ Học sinh phát biểu ý kiến.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả khơng gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Cĩ hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bĩng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bĩng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bĩng trịn chắc nịch.
- Con: - Cha ơi!
- Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
+Những câu thơ dẫn lời nĩi trực tiếp của cha và của con trong bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển những lời nĩi trực tiếp.
+Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con cĩ ước mơ gì?
- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nĩi được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đốn ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con.
- Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / …
thấy người ở đĩ?
- Cha: - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa. - Sẽ cĩ cây, cĩ cửa cĩ nhà.
- Nhưng nơi đĩ cha chưa hề đi đến.
- Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
- Để con đi …
- Dự kiến: Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xơi ấy.
+ Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. + Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chua biết trong cuộc sống.
- 1 học sinh đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại.
- Dự kiến: Ý a) Thằng bé làm mình nhớ lại chính mình ngày nhỏ. Lần đầu đứng trước mặt biển mênh mơng, vơ tận, mình cũng từng nĩi với cha y như thế./ Thằng bé đúng là mình ngày nhỏ. Ngày ấy, mình cũng từng mơ ước như thế./ Mình đã từng như con trai mình – mơ ước theo cánh buồm đến tận phía chân trời. Nhưng khơng làm được…
- Ý b) Thằng bé rất hay hỏi. Mong muốn của nĩ thật đáng yêu./ Những mơ ước của trẻ con thật đáng yêu./ Trẻ con thật tuyệt vời với những ước mơ đẹp đẽ…
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đĩ học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lịng từng khổ, cả bài thơ.
- …Để con đi…// ”.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 33
- Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. - Nhận xét tiết học
- Học sinh nhận xét.
*Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống khơng ngừng tốt đẹp hơn.
TỐN