0
Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Khởi động: Hát

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TỔNG HỢP TUẦN 29 - TUẦN 32 (Trang 45 -49 )

IV- NHẬN XÉT DẶN DỊ

1. Khởi động: Hát

- 2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra vở của một số học sinh đã chuẩn bị trước ở nhà BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4 …).

3. Giới thiệu bài mới:

Trong tiết “Ơn tập về tả con” vật hơm nay, trên cơ sở liệt kê, tổng

kết những hiểu biết các em đã cĩ nhờ đọc các bài văn miêu tả con vật, viết các đoạn văn, bài văn tả con vật (ở học kì 2, lớp 4), các em sẽ tập phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim họa mi hĩt” để chứng tỏ sự hiểu biết của mình về thể loại này.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Ơn tĩm tắt đặc điểm. Phương pháp: Luyện tập.

Bài tập 1:

- Giáo viên nhắc chú ý thực hiện lần lượt 2 yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 1: Liệt kê những bài văn tả con vật các em đã đọc trong các tiết Tập làm văn và Tập đọc.

- Yêu cầu 2: Nêu tĩm tắt đặc điểm hình dáng của một con vật em chọn tả.

- Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết tĩm tắt đặc điểm hình dáng và hoạt động của một con vật em chọn tả trên giấy.

Hoạt động nhĩm đơi.

- 1 Hs đọc đề bài trong SGK.

- Trao đổi theo nhĩm nhỏ, viết nhanh ra nháp tên các bài đã đọc, tên các đề bài đã viết.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

Ý 1:

Bài đã đọc (viết)

Tên bài (đề bài)

Bài đã đọc - Con Mèo Hung

- Đàn ngang mới nở - Con ngựa (đoạn văn)

- Đoạn tham khảo cách tả màu sắc của mèo, lơng mèo - Con chuồn chuồn nước

- Con tê tê - Chim cơng múa - Con chim chiền chiện.

Bài đã viết - Quan sát và miêu tả các đặt điểm ngoại hình của con mèo (hoặc con

chĩ) của nhà em hoặc của nhà hàng xĩm.

- Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo (hoặc con chĩ) nĩi trên.

- Các đề kiểm tra (để lựa chọn):

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, các em đã đọc nhiều bài văn tả con vật, đã tập quan sát, chọn lọc chi tiết, viết một đoạn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.

- Giáo viên nhận xét.

 Hoạt động 2: Phân tích bài văn. Phương pháp: Phân tích, thực hành.

- Những tiết Tập làm văn trong sách Tiếng Việt 4 tập 2 đã giúp các em

- Học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày tĩm tắt đặc điểm (hình dáng, hoạt động) của của một con vật.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- 1 học sinh , giỏi đọc bài Chim hoạ mi và các câu hỏi sau bài.

- Cả lớp đọc thầm lại bài văn và các Bài đã viết - Tả một con vật em yêu thích (viết tên truyện, lời mở bài gián tiếp, 3, 4 câu

tả hình dáng hoặc tả hoạt động), lời kết bài kiểu mở rộng. - Viết một đoạn trong thân bài tả một vật nuơi trong nhà.

+ Hình dáng:

- Bộ váy đen nhạt, cứng dày, như bộ giáp sắt che kín từ đầu đến chận.

- Miệng nhỏ, hai hàm răng chỉ cĩ lợi, khơng cĩ răng chỉ cĩ lợi, khơng cĩ răng , lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh.

- Bốn chân ngắn ngủn, bộ mĩng cức sắc, khoẻ.

+ Hoạt động:

- Cách tê tê săn mồi rất lạ mắt: Lấy lưỡi đục thủng tổ kiến rồi thị lưỡi vào sâu bên trong, đợi kiến bâu kín lưỡi vào miệng nhai.

- Cách tê tê đào đất rất lạ mắt: dũi đầu đào nhanh như máy, chỉ nửa phút đã ngập nữa thân, dù ba người lực lưỡng, túm đuơi kéo ngược cũng khơng ra nhưng chỉ cần một cái que lừa dưới đuơi khẽ chọc một nhát là tê tê cuộn trịn như quả bĩng lăn ra ngồi miệng lỗ).

biết cấu tạo 3 phần của một bài văn tả con vật, cách quan sát con vật, chọn lọc chi tiết miêu tả. Trên cơ sở những kiến thức đã cĩ, các em sẽ trả lời được những câu hỏi của bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải.

Câu c:

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.

- Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết, hình ảnh đĩ?

Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua.

- Tả miệng 1 bộ phận của con vật em yêu thích. - Giáo viên nhận xét.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài Chim hoạ mi hĩt mà em thích, giải thích vì sao: chuẩn bị nội dung cho tiết “Viết bài văn tả một con vật em yêu

câu hỏi, suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.

- Các em làm bài vào vở hoặc viết trên nháp.

- Học sinh phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh sửa lại bài theo lời giải đúng.

- Trả lời viết vào vở câu hỏi 3.

- Học sinh tìm những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà em thích.

- Học sinh phát biểu tự do.

- Trong bài chỉ cĩ một hình ảnh so sánh (tiếng hĩt của chim hoạ mi cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã, như một điệu đàn trong bĩng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch …).

Lời giải:

Câu a: Bài văn gồm 3 đoạn:

- Đoạn 1: Câu đầu (Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều).

- Đoạn 2: Tiếp theo đến tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. (Tả tiếng hĩt đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều).

- Đoạn 3: Tiếp theo đến ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bĩng đêm dày. (Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm).

- Đoạn 4: Cịn lại (Tả cách hĩt chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi). Câu b: Tác giả quan sát chim hoạ mi hĩt bằng nhiều giác quan:

- Bằng mắt: nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân – thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lơng cố ngủ khi đêm đến – thấy hoạ mi kéo dài cổ ra và hĩt, xù lơng giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyện bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lĩt dạ rồi vỗ cánh bay đi.

- Bằng tai: Nghe tiếng hĩt của hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bĩng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh): nghe tiếng hĩt vang lừng chào nắng sớm của nĩ váo các buổi sáng.

thích”, chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. - Chuẩn bị: Viết bài văn tả con vật.

- Nhận xét tiết học.

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TỔNG HỢP TUẦN 29 - TUẦN 32 (Trang 45 -49 )

×